Những Vấn Đề Thường Gặp Với Bê Tông Cốt Thép Có Khả Năng Chống Thấm Cao

Bê tông cốt thép là giải pháp tốt nhất được nhiều chủ thầu hiện nay lựa chọn để đảm bảo sự kiên cố, chắc chắn cho công trình của mình. Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng, bê tông cốt thép cũng không tránh khỏi những hư hỏng hoặc vấn đề cần đối mặt. Vậy những vấn đề thường gặp với bê tông cốt thép hiện nay là gì? Hay những vấn đề cơ bản về kết cấu bê tông cốt thép là gì? Mời bạn tìm hiểu qua những nội dung sau:

1. Bê tông cốt thép là gì?

*

Bê tông cốt thép là sự kết hợp hài hòa giữa bê tông và cốt thép. Trong đó, bê tông có khả năng chịu nén tốt nhưng khả năng chịu kéo lại kém. Còn cốt thép không chỉ chịu nén tốt mà khả năng chịu kéo cũng cao. Do đó, cốt thép trọng khối bê tông cốt thép có tác dụng tăng khả năng chịu kéo của bê tông. Từ đó, giúp bê tông bền hơn, chịu lực tốt hơn, nâng cao chất lượng công trình.

Bạn đang xem: Bê tông cốt thép có khả năng chống thấm cao

2. Vấn đề thường gặp với bê tông cốt thép là gì?

2.1. Bề mặt bê tông cốt thép bị đổi màu

Sự đổi màu hay không đồng nhất về màu sắc trên bề mặt bê tông có thể là những vết lốm đốm, vết màu sẫm hoặc vết trắng xuất hiện trên bề mặt bê tông, ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ của công trình.

*

Nguyên nhân:

Do tỷ lệ pha trộn xi măng và các vật liệu mịn không đồng nhất.

Sử dụng phụ gia không đúng, không đủ thời gian trộn cũng là nguyên nhân gây ra tình trạng này.

Do sử dụng clorua canxi làm thay đổi môi trường kiềm của xi măng

Giải pháp:

Không nên sử dụng xi măng có hàm lượng kiềm cao.

Không nên sử dụng clorrua canxi hoặc phụ gia có chứa clorua.

Trộn bê tông cốt thép với tỷ lệ nước/ xi măng chuẩn, không làm ảnh hưởng đến quá trình hydrat hóa ở bê tông cốt thép.

Bảo dưỡng bê tông tốt bằng cách thêm lớp bảo vệ bê tông khỏi gió và ánh nắng mặt trời.

2.2. Nứt kết cấu bê tông cốt thép

Nứt kết cấu bê tông cốt thép là hiện tượng không hiếm gặp. Tuy nhiên, nếu vết nứt quá rộng và quá sâu sẽ đe dọa đến chất lượng công trình.

Vết nứt trong kết cấu bê tông cốt thép gồm có vết nứt nhỏ và vết nứt có xu hướng xuất hiện từ bề mặt, sau đó di chuyển xuống đáy trong thời gian ngắn. Nếu vết nứt quá lớn, sẽ đe dọa độ an toàn của công trình.

*

Giải pháp:

Cần tiến hành sửa chữa bê tông cốt thép kịp thời. Nếu như vết nứt quá nhỏ, bạn có thể dùng keo hoặc vữa xi măng măng để trát lại.

Sau đó, xử lý chống thấm để bảo vệ bê tông.

2.3. Bề mặt bê tông cốt thép bị rỗ, đóng cặn

*

Nguyên nhân:

Bề mặt bê tông bị rỗ và đóng cặn là do bạn sử dụng muối khử đóng băng khi thi công bê tông vào mùa đông.

Giải pháp:

Cần tiến hành mài nhám bê tông để loại bỏ những gồ ghề.

Tiếp theo là trát lại và xử lý chống thấm cho bê tông.

2.4. Bê tông cốt thép bị biến dạng

Bê tông cốt thép biến dạng hay bê tông bị co ngót là hiện tượng không hiếm gặp.

Nguyên nhân:

Do tác động ngoại lực;

Sử dụng thép không đủ tiêu chuẩn, quá nhỏ và yếu.

Do lỗi thiết kế hoặc không tuân thủ các yêu cầu thiết kế đề ra

Giải pháp:

Để khắc phục hiện tượng biến dạng ở bê tông, bạn nên tìm ra đâu là nguyên nhân gây ra biến dạng. Sau đó thực hiện 1 trong các cách sau:

Loại bỏ những tác động từ bên ngoài đối với khối bê tông.

Sử dụng thép có chất lượng tốt, phù hợp.

Tuân thủ nghiêm ngặt các tiêu chuẩn thiết kế.

2.5. Ăn mòn bê tông cốt thép

*

Sự ăn mòn kết cấu bê tông cốt thép nghe tưởng chừng như không thể. Tuy nhiên hiện tượng này diễn ra âm thầm nên khiến bạn khó nhận biết.

Nguyên nhân:

Hiện tượng cacbonat hóa: Hiện tượng cacbonat hóa sinh ra cacbonat và trung hòa môi trường kiềm của bê tông (Độ PH của bê tông bằng 12-13), làm giảm độ PH của bê tông cốt thép xuống còn 9. Do đó, cơ chế tự bảo vệ của bê tông không còn nữa khiến bê tông bắt đầu bị ăn mòn.

Sự xâm nhập của ion clorua: Ion clorrua có thể tồn tại trong các hỗn liệu bê tông như cát, sỏi đá; Hoặc do bê tông phải tiếp xúc trực tiếp với môi trường bị nhiễm mặn; Hay việc sử dụng một số chất phụ gia cũng tồn tại ion clorua.

Khác với quá trình cacbonat hóa, ion clorua sẽ phá vỡ lớp màng bảo vệ của bê tông và tấn công cốt thép trong khi độ PH vẫn ở mức cao 12-13.

Giải pháp chống ăn mòn cốt thép trong bê tông:

Tính toán độ dày lớp màng bảo vệ bê tông hợp lý;

Đảm bảo tỷ lệ nước/xi măng đủ thấp để làm chậm quá trình cacbonat và sự xâm nhập ion clorua. Tỷ lệ nước/ xi măng nên

Trên đây là những vấn đề cơ bản thường gặp ở bê tông cốt thép Lạc Hồng gửi bạn để tham khảo. Ngoài ra, bạn có thể tham khảo thêm bài viết "Đừng đổ bê tông trong thời tiết nòng nếu chưa đọc bài viết này" hoặc tìm hiểu vềcách phân biệt chất lượng xi măng tại chuyên mục kinh nghiệm hay máy trộn để trang bị thêm những kiến thức cho bản thân. Chúc bạn thành công!

Các công trình ở Việt Nam thường sử dụngtrần nhàbê tôngbởi sự chắc chắn, vững chãi. Thế nhưng, sau một thời gian, trần nhà bê tông thường bị xuống cấp nhanh chóng, mà dễ nhận thấy nhất là xuất hiện các vết ố vàng, mốc đen, xanh xám trên trần. Vì vậy, các giải pháp, cáchchống thấmtrần nhà bê tông cần được áp dụng để đảm bảo chất lượng công trình một cách tối ưu nhất!

Trần nhà bê tông là gì? Chống thấm trần nhà bê tông là gì?

Trần nhà bê tông đang là một xu hướng sử dụng vật liệu trên thế giới mà công trình theo đuổi. Vật liệu bê tông không chỉ tồn tại ở các bộ phận kiến trúc mà còn tham gia vào nội thất như các dạng bàn - ghế, quầy, giá, kệ… với vai trò là vật liệu kiến trúc, vật liệu trang trí.


A8-nm9-p
BJv
U5cq
L67bugf4bhhch
DHoq
Do" alt="*">

Bê tông trong thiết kế- xây dựng dân dụng

Vật liệu bê tông cốt thép ra đời ở châu Âu cuối thể kỷ 19 là một bước ngoặt trong lịch sử kiến trúc - xây dựng. Trần nhà bê tông gồm hỗn hợp vữa xi măng với đá hoặc sỏi kết hợp với thép đặt bên trong để tăng sức chịu lực.

Xem thêm: Cây Lưỡi Hổ Có Độc Không ? Có Nên Trồng Cây Lưỡi Hổ Trong Nhà

Với việc sử dụng bê tông cốt thép vào trần nhà bê tông, những tòa nhà vươn cao hơn, những bức tường, cây cột nhỏ lại và hình thức kiến trúc trở nên phong phú đa dạng hơn. Bê tông cốt thép được sử dụng trong quá trình tạo hình đa dạng và biến hóa. Nguyên liệu tạo nên bê tông cốt thép có nhiều và dễ khai thác, chế biến trong tự nhiên (cát, sỏi, đá, xi măng, thép) nên giá thành của bê tông cốt thép tương đối rẻ, có khả năng ứng dụng rộng rãi ở nhiều địa bàn, địa hình với nhiều loại công trình khác nhau. Bởi vậy, chống thấm trần nhà bê tông sẽ thường xuyên được sử dụng trong quá trình sử dụng ngôi nhà ở dân dụng như các mẫu nhà phố,biệt thự hiện nay!


*

Trần nhà bê tông cần được chống thấm để đảm bảo độ bền trong quá trình sử dụng lâu dài

Trần nhà bê tông có nét đẹp riêng bởi sự thô ráp và màu sắc đơn giản, đặc trưng là màu xám xi măng. Bên cạnh việc sử dụng chất liệu thực, không bị che giấu… phù hợp với quan điểm của một số trường phái kiến trúc. Tuy nhiên, để tạo nên bề mặt bê tông trần đẹp là không hề dễ khi trong quá trìnhthi côngđòi hỏi chất lượng bê tông chuẩn, cùng tay nghề thợ chuyên nghiệp. Tất cả các hệ thốngkỹ thuậtđi ngầm nằm trong bê tông phải được lắp đặt, đấu nối chuẩn xác trước khi tiến hành thi công đổ bê tông vào khuôn.


*

Những cách chống thấm trần nhà bê tông sao cho hiệu quả

Bên cạnh đó, nếu sử dụng bê tông trần thì quy trình thi công, cấu tạo các cấu kiện kiến trúc khác cũng phải tuân thủ theo hợp lý, như cửa, lan can, mái... Nhưng thực sự đang có xu hướng sử dụng ngày càng nhiều loại vật liệu này, nó sẽ đem lại sự đa dạng trong các công trình kiến trúc và góp phần nâng cao trình độ kỹ thuật trong cả thiết kế lẫn thi công.

Khi nào cần chống thấm trần nhà bê tông?

Bê tông là vật liệu thường thấy và cần thiết cho mỗi ngôi nhà, nhưng trong quá trình sử dụng trần nhà bê tông cần được chống thấm hợp lí. Khi sân thượng bị đọng nước lâu ngày sẽ dẫn tới hiện tượng thấm ẩm, rò rỉ nước vào nhà. Sau đó, trần nhà sẽ xuất hiện nhiều vết rạn chân chim, bị ngả màu, ố vàng hoặc một số nơi đọng nước nhỏ giọt làm hỏng trần nhà. Đó chính là lúc chúng ta cần chống thấm trần nhà bê tông.


L2p_Hqisp
Dzhp5h
TUyt
Tc
Hy
Jl_6Nj
Djy
SJEQG8VG8" alt="*">

Nhà dột, cần chống thấm trần nhà bê tông

Tuy nhiên, "phòng bệnh hơn chữa bệnh", đừng để đến lúc trần nhà đã bị thấm dột rồi mới cuống quýt với các biện pháp xử lý chống thấm. Bạn cần tìm đến các đơn vị thi công chống thấm, hoặc xử lý đồng thời các biện pháp chống thấm trong và ngay sau khi xây dựng hoàn thiện ngôi nhà để hạn chế tối đa các hiện tượng thấm, dột sau khi hoàn thiện ngôi nhà.

Vì sao cần chống thấm trần nhà bê tông?

Có nhiều nguyên nhân dẫn tới hiện tượng trần nhà bê tông bị rò rỉ, bong tróc. Tuy nhiên, chúng ta có thể kể đến các lí do cần chống thấm trần nhà bê tông như sau:

Do vật liệu, chất liệu xây dựng không tốt dẫn tới khi mưa, sàn nhà dễ bị nứt gãy, rạn nứt chân chim. Sau một vài năm sử dụng trần nhà bê tông sẽ có hiện tượng nứt sàn mái bê tông do co ngót bê tông, do sự chênh lệch nhiệt độ nắng mưa đột ngột, mùa hè nở ra, mùa đông co lại hay còn gọi là hiện tượng “Sốc nhiệt của bê tông”.
*

Hướng dẫn các cách chống thấm trần nhà bê tông mang lại hiệu quả sử dụng tối ưu nhất

Do sự thay đổi trong cấu trúc của các vật liệu bao quanh sàn mái dẫn đến hiện tượng tách lớp gây thấm. Nứt trần nhà bê tông do kết cấu lún, thép đan sàn bê tông mái không đạt yêu cầu, mác bê tông kém chất lượng. Nhà được chống thấm nhưng vẫn rò rì, rạn nứt bởi: chất chống thấm không tốt, không đạt đảm bảo chất lượng nên khi chịu tác động của thời tiết không có khả năng biến đổi trong môi trường.

Hiện tượng nhà nứt, rò rỉ nước cần chống thấm trần nhà bê tông

Không thử nước trước khi lát gạch tàu. Hệ thống thoát nước của sân thượng kém, bị đọng nước, thiết kế sân thượng không phù hợp cho việc sửa chữa. Đổ nối sàn bê tông mới vào sàn bê tông cũ, vị trí thấm là khe nối giữa sàn cũ và sàn mới (khe nối bê tông).

Trên đây là các nguyên nhân chính dẫn đến việc chống thấm trần nhà bê tông là cần thiết. Ngoài ra còn có các nguyên nhân khác dẫn đến việc thấm trần nhà bê tông như việc tự ý thay đổi kết cấu nhà, cải tạo nhà mà không hỏi ý kiến thiết kế, thi công.


Những cách chống thấm trần nhà bê tông đem lại hiệu quả

Hậu quả nếu không xử lý chống thấm trần nhà có thể đem lại

Công trình trải qua thời gian dài thường dẫn tới tình trạng thấm dột ở nhiều khu vực phải tiếp xúc với nước trong thời gian dài. Đặc biệt là trần nhà, nếu bị thấm dột sẽ gây ảnh hưởng mạnh tới toàn bộ ngôi nhà như xuất hiện ố mốc, phá hủy kết cấu bê tông, ảnh hưởng tới sức khỏe, nguy hiểm đến tính mạng con người…. Vì vậy, khi xuất hiện dấu hiệu nấm mốc, thấm dột, chúng ta cần thực hiện chống thấm trần nhà ngay. Bởi khi mái nhà bị thấm dột sẽ ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ của cả ngôi nhà cũng như có thể ảnh hưởng đến quá trình sinh hoạt của gia đình.

Đặc biệt, trần nhà cũng là thành phần thường xuyên phải chịu tác động trực tiếp từ môi trường, thời tiết, do đó, khả năng bị hao mòn, ngấm dột dễ dàng xảy ra. Chính vì thế, để hạn chế tối đa các hậu quả mà hiện tượng thấm, dột, nứt từ trần nhà đem lại, bạn cần phải biết đến các cách chống thấm trần nhà sao cho mang lại hiệu quả sử dụng cao nhất.

Các biện pháp, cách chống thấm trần nhà bê tông hiệu quả

Chúng ta có nhiều cách chống thấm trần nhà bê tông nhưng hiện tại trong nội dung dưới đây, chúng tôi sẽ hướng dẫn 3 cách chống thấm trần nhà bê tông như sau:

Chống thấm trần nhà bê tông bằng biện pháp thi công bằng Sikaproof Membrane


Chống thấm trần nhà bê tông

Sikaproof Membrane là vật liệu chống thấm dạng màng lỏng bitum polyme cải tiến gốc nước, một thành phần, thi công nguội. Sikaproof Membrane có tác dụng như lớp chống thấm bên dưới lòng đất cho các bề mặt bê tông và vữa trát, dùng để chống thấm sàn mái phẳng, ban công, tầng hầm, tường, v.v…

Sikaproof Membrane là vật liệu có thể dễ dàng mua và sử dụng trong quá trình chống thấm trần nhà bê tông. Vật liệu này có giá thành thấp với nhiều ưu điểm như dễ thi công bằng chổi hay bình phun hay khô nhanh tạo thành một lớp phủ bền và linh hoạt; kết dính tuyệt hảo và lấp kín các vết nứt. Thiết kế của vật liệu này dễ sử dụng trên các kết cấu cũ và mới cũng như không chứa dung môi; không mùi và không bị dính tay.

Chống thấm trần nhà bê tông bằng cách thi công bằng màng chống thấm tự dính hay khò nóng

Một cách chống thấm trần nhà bê tông khác mà nhiều hộ gia đình sử dụng là việc thi công bằng màng chống thấm nguội hay khò nóng.


Chống thấm trần nhà bê tông bằng màng chống thấm tự dính

Màng chống thấm tự dính thường có dạng tấm và được phủ một lớp màng HDPE mỏng lên trên bề mặt. HDPE là Hight Density Poli Etilen; là một loại nhựa chịu nhiệt rất tốt trong môi trường những chất lỏng cũng như dung dịch hay phải gặp trên đường dẫn, đất cấp thoát nước. Nó không bị thể rỉ và không bị tác động dưới các dung dịch như muối, axít và kiềm, kể cả trong nước mưa axít. Mặt còn lại được bảo vệ bởi một lớp màng silicon.

Chống thấm bằng màng tự dính có hiệu quả là chống thấm dột triệt để, thi công đơn giản, dễ dàng. Chúng ta chỉ cần bóc lớp vỏ silicon là có thể dán trực tiếp, an toàn và nhanh chóng hơn màng chống thấm khò nhiệt vì không cần sử dụng đến nhiệt để tạo độ dính với khả năng bám dính cực tốt trên bề mặt thi công khi nhiệt độ thay đổi. Chất liệu này có thể ứng dụng rộng rãi trong chống thấm trần nhà bê tông, chống thấm cầu đường, hầm, cống,…Chống thấm bằng màng dính có ưu điểm an toàn với sức khỏe với con người và thân thiện với môi trường, không có hóa chất độc hại gây ô nhiễm, không kén chất liệu thi công.

Nhược điểm của màng tự dính trong chống thấm trần nhà bê tông sẽ xuất hiện mối nối giữa các tấm màng. So với một số vật liệu khác, đây không phải là giải pháp mang đến độ bền và tuổi thọ cao nhất.

Đối ngược với dòng vật liệu trên, chống thấm trần nhà bê tông còn thường sử dụng màng khò nóng lại được nhắc đến với các điểm khác biệt. Màng chống thấm khò nhiệt hay còn gọi là màng chống thấm khò nóng gốc Bitum là màng chống thấm dẻo, được sản xuất từ hỗn hợp giàu bitum và hợp chất polymers APP được chọn lọc (Atactic Poly Propylen), có khả năng chịu nhiệt, chống tia tử ngoại UV và khả năng chống thấm cao. Ưu điểm của màng khò nóng trong thi công chống thấm cũng như chống thấm bằng màng tự dính như chống thấm dột gần như tuyệt đối cho bề mặt thi công; an toàn, thân thiện với sức khỏe và môi trường xung quanh, không độc hại. Với tính ứng dụng cao: chống thấm khe tường tiếp giáp, chống thấm sân thượng, chống thấm hồ chứa nước, bể chứa nước,…


Hướng dẫn cách chống thấm sàn bê tông mang lại hiệu quả sử dụng

Nhược điểm của kỹ thuật chống thấm dột bằng màng khò nóng là thi công phức tạp, đặc biệt là ở vị trí mối nối của các tấm màng. Bên cạnh đó còn cần thêm kỹ thuật gia nhiệt, khò nóng chảy để tạo kết dính. Và tuổi thọ cũng như độ bền cũng chỉ ngang bằng các loại màng tự dính.

Chống thấm trần nhà bê tông bằng bằng nhựa đường

Khi chống thấm trần nhà bê tông bằng nhựa đường, chúng ta cần có lưu ý như cần phải đảm bảo làm sạch bề mặt bằng lớp lót Primer gốc nhựa đường (không có bụi bẩn và khô ráo)


Hướng dẫn các cách chống thấm trần nhà bê tông đem lại hiệu quả tối ưu nhất

Nếu sử dụng tấm dán nhựa đường thì phải dán thẳng hàng, không cuốn nếp. Các vạt bên liền kề dán chồng lên nhau 10cm, vạn cuối dán chồng 15cm. Tại các vị trí giao với tường phải dán lên tường 15cm

Gia cố các điểm yếu như chân tường giao với sàn, cổ ống thoát nước,khe lún bằng lớp primer gốc nhựa đường.

Lưu ý: Cách chống thấm cho các kiểu mái nhà:

Đối với mái nhà ngói hoặc tôn

Trường hợp dùng tôn hoặc ngói lợp nhà thì nguyên nhân dẫn đến thấm nước là do ngói bị vỡ, dấu đinh đóng hoặc tại các điểm mối nối dẫn đến thấm nước khi mùa mưa đến.

Để thực hiện chống thấm cho mái nhà dạng này thì bạn chỉ cần chỉnh lại mái ngói hoặc dùng hỗn hợp xi măng, cát, phụ gia chống thấm khác rồi trét một lớp dày lên bề mặt bị thấm dột là được.

Trong trường hợp mái tôn thì bạn dùng vít đinh đóng chặt vào để không cho nước thấm vào bên dưới. Ngoài ra, bạn có thể kết hợp với sơn chống thấm để sơn lên chỗ đinh vít đóng trên mái toen sẽ giúp chống thấm hiệu quả hơn.

Đối với nhà mái bằng

Thông thường nhà mái bằng thì sẽ ít bị thấm dột hơn, trường hợp bị dột thì nguyên nhân là do vật liệu làm mái có những lỗ nhỏ li ti mà mắt thường không nhìn thấy được. Vì vậy, sau một thời gian dưới sự tác động của điều kiện thời tiết làm cho những lỗ này to ra làm mái nhà bạn bị thấm nước.

Đối với trường hợp này bạn có thể dùng sơn chống thấm để sơn qua chỗ trần nhà bị dột, ưu điểm của loại sơn này là khô nhanh và giúp chống thấm hiệu quả.

Hướng dẫn các bước tiến hành chống thấm trần nhà bê tông

Bước 1: Chuẩn bị bề mặt:

Chuẩn bị bề mặt tốt là điều quan trọng để đạt được chất lượng chống thấm tối ưu. Chúng ta cần vệ sinh sạch sẽ bề mặt của sân thượng, sàn mái, ban công. Trần nhà bê tông trong quá trình sử dụng thường xuyên bám bẩn, bám rêu dẫn tới rò rỉ nước nên việc chống thấm trần nhà bê tông là việc rất cần thiết. Vì vậy, việc đầu tiên trong quá trình chống thấm là bề mặt phải chắc, cứng, sạch, không có bụi bẩn, dầu, mỡ hay các chất bẩn khác. Sau đó thi công trực tiếp trên bề mặt bê tông là cách thức tối ưu nhất, do bê tông cứng nên độ bền lớp chống thấm dột sẽ rất cao.

Đối với các căn nhà khi xây dựng nếu chúng ta không quan tâm đến những vấn đề như chống thấm thì ngay từ lúc mới xây, kiến trúc hạ tầng sẽ bị nghiêm trọng vì có thể dẫn đến bong tróc lớp sơn tường thấm nước gây mất đi vẻ thẩm mỹ và gây hại đến các liên kết cấu ngôi nhà. Vì vậy, kiến trúc Angcovat luôn thiết kế những mẫu nhà tối ưu trong suốt toàn bộ các giai đoạn.

Bước 2: Chống thấm trần nhà bê tông

Tạo một lớp vữa mỏng quét lên bề mặt sàn bê tông để lấp kín những vết rạn nứt của sân thượng. Trên thị trường có nhiều loại vữa, các bạn có thể chọn tùy loại vữa trong quá trình sử dụng cho phù hợp. Sau đó cũng quét 2 lớp lên bề mặt bê tông, đợi lớp đầu tiên khô mới quét lớp thứ 2, mỗi lớp cách nhau từ 1 – 2 giờ đồng hồ.


Hướng dẫn quy trình chống thấm trần nhà bê tông đem lại hiệu quả sử dụng

Bước 3: Chống thấm trần nhà bê tông hiệu quả

Đợi 3 – 4 tiếng sau khi lớp vữa chống thấm khô, chúng ta sẽ phun dung dịch chống nước lên toàn bộ sàn bê tông và chân tường gạch của sân thượng. Chú ý nên phun 2 lớp, mỗi lớp cách nhau từ 3 – 4 phút, phun phải đều và đảm bảo ướt mặt sàn. Phun chân tường cao lên khoảng 15 – 20 cm.


Hướng dân các bước chống thấm trần nhà bê tông mang lại hiệu quả

Bước 4: Cuối cùng chúng ta kiểm tra kết quả công việc, tiến hành bảo dưỡng sân thượng thường xuyên.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.