NHÓM THUỐC TAN MÁU BẦM NHANH NHẤT HIỆN NAY VÀ TÁC DỤNG PHỤ, ACCESS DENIED

*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
Thuốc uống giảm đau tan máu bầm OP.Zen
Trên đây là các thông tin về thuốc tan máu bầm cũng như những thông tin khác liên quan đến tình trạng xuất hiện các vết bầm tím. Hy vọng rằng bài viết này sẽ hữu ích với bạn đọc.

Bạn đang xem: Nhóm thuốc tan máu bầm

ttgdtxphuquoc.edu.vn- Sự xuất hiện những vết máu bầm thường khó tránh khỏi trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày của chúng ta. Chúng không gây ra trở ngại và thường sẽ biến mất sau vài tuần nên không được nhiều người quan tâm. Tuy nhiên, những vết máu bầm này có thể ẩn chứa nguy cơ về sức khỏe của bạn. Để hiểu rõ hơn về vết máu bầm cũng như một số thuốc tan máu bầm, mời quý bạn đọc tham khảo dưới bài viết sau đây.

1 Vết máu bầm và triệu chứng của vết máu bầm

1.1 Vết máu bầm là gì?

Vết máu bầm là một chấn thương da thường gặp trong cuộc sống hằng ngày, do các mạch máu vận chuyển máu tới các cơ quan trong cơ thể bị tổn thương hoặc vỡ dưới da. Mạch máu bị vỡ khiến cho hồng cầu thoát ra khỏi thành mạch gây thoái hóa và tích tụ trong các mô. Từ đó gây xuất huyết trên da, hình thành các vết máu bầm. Những vết bầm này thường đa dạng về kích thước tùy vào tính chất và mức độ của tác động gây ra chúng.

Hình ảnh vết máu bầmHình ảnh vết máu bầm

1.2 Triệu chứng của vết máu bầm

Ban đầu, vết bầm mới thường có màu hơi đỏ. Sau đó sẽ chuyển sang màu xanh lam hoặc tím sẫm trong vòng vài giờ và sẽ chuyển sang màu vàng hoặc xanh lục sau vài ngày trước khi lành hẳn.Vết bầm máu thường mềm, những ngày đầu khi chạm hoặc ấn vào thường có cảm giác đau, tuy nhiên, cơn đau thường sẽ hết khi màu sắc mờ dần.

Triệu chứng của vết máu bầmTriệu chứng của vết máu bầm

Vết bầm máu không có nguy cơ nhiễm trùng và thường sẽ biến mất sau 2-4 tuần. Tuy nhiên, đây cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo các bệnh lý nguy hiểm mà nhiều người thường chủ quan với nó.

2 Nguyên nhân xuất hiện các vết máu bầm trên da

2.1 Bệnh tiểu đường

Các vết máu bầm xuất hiện liên tục, không phải do nguyên nhân chấn thương, va đập và lặp lại trên da tại một vị trí, đây có thể là dấu hiệu của bệnh đái tháo đường tiến triển. Lượng đường trong máu của bệnh nhân tiểu đường tăng cao vượt ngưỡng cho phép, máu khó lưu thông tới các cơ quan trong cơ thể dẫn tới xuất huyết mao mạch.

2.2 Thuốc uốngvà chất bổ sung

Một số loại thuốc như thuốc chống đông, thuốc giảm đau, thuốc chống viêm không steroid, corticosteroid làm giảm khả năng đông máu. Từ đó dẫn tới tình trạng xuất huyết mạch máu, tích tụ dưới da khiến da bị bầm tím.Ngoài ra, một số nghiên cứu cho rằng Dầu Cá, Nhân Sâm, tỏi cũng là yếu tố gây ra các vết máu bầm.

Sử dụng thuốc chống đông cũng là nguyên nhân xuất hiện vết bầm máuSử dụng thuốc chống đông cũng là nguyên nhân xuất hiện vết bầm máu

2.3 Rối loạn chảy máu hoặc đông máu

Nếu xuất hiện những vết bầm tím không rõ nguyên nhân và không có sự tác động gây tổn thương thì đó có thể là do rối loạn chảy máu hoặc đông máu. Nguyên nhân dẫn tới điều này có thể là do thiếu hụt yếu tố đông máu hoặc suy giảm tiểu cầu.Cụ thể, Hemophilia là tình trạng rối loạn chảy máu do thiếu yếu tố đông máu VIII hoặc IX làm xuất hiện nhiều vết bầm tím.Tiểu cầu có vai trò cầm máu, giúp máu đông. Với những người suy giảm tiểu cầu, số lượng tiểu cầu thấp có thể xuất hiện các vết màu bầm cả khi không có tác động.Tình trạng này cũng có thể xảy ra với người có tiền sử cháy máu nhiều sau chấn thương hoặc phẫu thuật, chảy máu nướu răng, chảy máu mũi thường xuyên,...

2.4 Thiếu hụtvitamin

Thiếu hụt vitamin C cũng là nguyên nhân gây ra các vết máu bầm. Vitamin C có vai trò quan trọng cho quá trình hình thành Collagen và giúp chóng lành vết thương. Thiếu hụt vitamin C, các mạch máu nhỏ có thể bị vỡ dẫn tới các vết bầm tím.

Thiếu hụt vitamin C các mạch máu nhỏ có thể bị vỡ hình thành các vết bầm tím.C.jpg width=950 class=lazy loading=lazy>Thiếu hụt vitamin C các mạch máu nhỏ có thể bị vỡ hình thành các vết bầm tím.

Thiếu hụt vitamin K làm giảm khả năng đông máu, tăng chảy máu.Thiếu hụt Vitamin B12 trực tiếp ảnh hưởng tới quá trình sản xuất máu.Thiếu hụt vitamin P khiến quá trình sản xuất collagen bị cản trở, mạch máu vì thế cũng trở nên mỏng, dễ vỡ và gây ra các vết bầm máu.

2.5 Bệnh nhiễm trùng huyết

Sự tích tụ các độc tố trong máu và các mô là nguyên nhân gây nhiễm trùng huyết. Người bị nhiễm trùng huyết thường có triệu chứng ban xuất huyết, xuất hiện các đốm máu nhỏ trên da và kích thước vết bầm sẽ tăng lên nếu không được điều trị.

2.6 Bệnh gan hoặc thận

Gan có vai trò sản xuất các protein quan trọng trong quá trình đông máu. Vì thế, ở những người mắc bệnh gan thường hay xuất hiện các vết bầm máu cùng với các triệu chứng đi kèm như đau bụng, mệt mỏi, chán ăn,...Người mắc bệnh thận cũng có thể dẫn đến tăng vết bầm máu trên da do mất tính đàn hồi của da.

2.7 Nguyên nhân khác

Lão hóa: tuổi tác càng cao thì quá trình sản sinh collagen trên da cũng giảm dần, do đó, người già thường hay xuất hiện các vết bầm tím dù chỉ gặp tác động nhẹ.

Xem thêm: Cá viên chiên bao nhiêu tiền, cá viên chiên các loại túi 500g

Người già thường hay xuất hiện các vết bầm tímNgười già thường hay xuất hiện các vết bầm tím

Tập thể dục quá sức: những bài tập mạnh khiến các mạch máu nhỏ bị tổn thương và vỡ, từ đó xuất hiện các vết bầm máu.Mất cân bằng nội tiết: thời kỳ mãn kinh hoặc đang đang mang thai khiến cơ thể phụ nữ thiếu estrogen. Đây cũng là nguyên nhân làm mạch máu suy yếu và dễ bị tổn thương.Bệnh ung thư: phương pháp hóa trị trong điều trị ung thư làm giảm tiểu cầu trong máu dễ gây ra các vết bầm máu.

3 Các vết bầm máu nguy hiểm khi nào?

Ai trong chúng ta cũng đã gặp tình trạng bầm máu. Thông thường các vất bầm không gây hại, có thể tự lành. Tuy nhiên, chúng cũng là báo hiệu của một nguy cơ tiềm ẩn cần phải được đi khám và điều trị y tế. Nên đi khám bác sĩ nếu gặp một trong số các dấu hiệu sau đây:Vết bầm máu xuất hiện mà không có tác động, sau vài tuần không tự khỏi và không có dấu hiệu mờ dần.Vết bầm máu không có dấu hiệu mờ dầnVết bầm máu không có dấu hiệu mờ dầnVết bầm máu xuất hiện ở những vị trí thường ít gặp trên cơ thể như mặt, lưng, thân,...Vết bầm thường tái phát liên tục tại 1 vị trí nhất định.Có nhiều vết bầm máu xuất hiện tại các vị trí khác nhau trên cơ thể.Vết bầm máu xuất hiện đi kèm một số triệu chứng như mệt mỏi, sốt, phát ban, buồn nôn, bụng phình to,...Khi gặp các triệu chứng trên, bạn nên đi khám bác sĩ để tìm nguyên nhân chính xác và điều trị kịp thời, tránh các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.

4 Cách làm tan máu bầm tại nhà

Các vết máu bầm do va chạm nhẹ thường tự hết. Tuy nhiên, những vết máu bầm để lâu khiến bạn khó chịu, đau nhức và ảnh hưởng đến thẩm mỹ trên da. Vậy làm thế nào để các vết máu bầm ấy nhanh chóng biến mất, bạn có thể áp dụng một số cách làm tan máu bầm tại nhà dưới đây.Nghỉ ngơi: nếu xuất hiện vết máu bầm sau va chạm, hãy để cho khu vực đó được nghỉ ngơi, tránh vận động mạnh, điều này giúp ngăn chặn sự phát triển của vết bầm.Chườm lạnh: Dùng một chiếc khăn mỏng bọc vài viên đá nhỏ, chườm lên vùng bị bầm trong 10 đến 15 phút, chườm mỗi ngày 3 lần để tăng tốc độ hồi phục. Chườm đá lạnh giúp giảm cảm giác sưng đau rõ rệt, làm mờ vết máu bầm. Không nên chườm nóng ngay vì có thể làm tăng sưng bầm. Sau 2 đến 3 ngày có thể kết hợp với chườm ấm, lúc này chườm ấm có tác dụng làm tăng lưu lượng máu đến vùng bầm tím giúpmờ dần vết bầm. <1>Chườm lạnh tại nhà giúp giảm cảm giác sưng đau, làm mờ vết máu bầmChườm lạnh tại nhà giúp giảm cảm giác sưng đau, làm mờ vết máu bầmNâng cao vùng bị thương: nếu vết bầm máu xuất hiện ở chân, hãy kê chân cao hơn vì như vậy sẽ giúp máu đượclưu thông dễ dàng, giảm thiểu sưng bầm.Nâng cao vùng bị thươngNâng cao vùng bị thươngMassage: massage nhẹ nhàng vùng bị bầm tím có thể cải thiện lưu thông máu và giảm đau hiệu quả.Trong dân gian, mọi người thường xoa dầu nóng vào các vết máu đầm. Tuy nhiên, phương pháp này sẽ càng làm tổn thương các mao mạch, các vết bầm máu không thuyên giảm, thậm chí còn nặng hơn.

5 Tiêu chí đánh giá các sản phẩm tan máu bầm

5.1 Chứa hoạt chất có tác dụng phá máu bầm tốt

Thông thường, các thuốc làm tan máu bầm sẽ có chứa hoạt chất như
Alphachymotrypsin,Bromelain, Mucopolysaccharide polysulfate, Sodium polyethylene sulfonate,... hoặc các vị thuốc đông dược như cây kim sa (Arnica montana), huyết giác, tô mộc....

5.2 Nhà sản xuất và tiêu chuẩn sản xuất

Nhà sản xuất cũng là tiêu chí lựa chọn các loại sản phẩm tan máu bầm, sở dĩ các sản phẩm đến từ nhà sản xuất uy tín sẽ đem lại hiệu quả tốt, an toàn cho người dùng. Tiêu chuẩn sản xuất như
GMP, PIC/s-GMP, EU-GMP... là điểm khác biệt tạo nên chất lượng từng sản phẩm.

5.3 Dạng bào chế phù hợp với lứa tuổi

Thông thường các loại tan máu bầm sẽ được dùng chủ yếu 2 đường đó là đường uống và bôi, hoặc kết hợp cả hai. Công thức bào chế phù hợp, tiện dùng sẽ được đánh giá như một thang điểm xếp hạng sản phẩm. Với trẻ em bị bầm, đường bôi phù hợp hơn do phần lớn các trẻ sợ uống thuốc. Người lớn sẽ phù hợp hơn với dạng uống, do tác dụng nhanh chóng hơn.

5.4 Giá thành

Giá thành cũng làtiêu chí cần thiết để đánh giá bất kỳ loại sản phẩm nào. Sản phẩm tan máu bầm thông thường được sử dụng liên tục với thời gian kéo dài đến khi vết bầm đỡ hơn, do đó giá thành phù hợp với mức chi trả cũng là yếu tố cần thiết để xếp hạng.

6 Các thuốc tan máu bầm hiệu quả nhất hiện nay

Nếu phương pháp làm tan máu bầm tại nhà vẫn chưa có hiệu quả rõ rệt thì thuốc tan máu bầm là lựa chọn cần thiết cho bạn. Dưới đây là một số thuốc tan máu bầm nhanh nhất và hiệu quả nhất hiện nay được nhiều người sử dụng.

6.1 Long Huyết P/H - Thuốc đông dược làm tan máu bầm

Long Huyết P/H là thuốc tan máu bầm được bào chế từ vị thuốc Cao khô huyết giác.Từ xa xưa, Huyết Giác được các thầy thuốc Đông y sử dụng trong các bài thuốc điều trị nội ngoại thương do có các tác dụng tốt như: giảm tụ huyết, tan bầm tím, tiêu sưng, giảm đau, mau liền vết thương,....Do đó, Long Huyết P/H được sử dụng cho các trường hợp:Sưng đau, bầm tím, chấn thương do va đập, ngã, luyện tập thể thao.Vết thương do phẫu thuật bị tụ máu, bầm tím, lâu lành.Long Huyết P/H cũng là thuốc uống tan máu bầm ở mắt an toàn và hiệu quả được khá nhiều người sử dụng sau chấn thương hoặc sau phẫu thuật.Liều dùngLiều dùng cho người lớn: Mỗi ngày sử dụng 3 lần, mỗi lần 4 viên. Trường hợp bệnh nhân biểu hiện nặng thì sử dụng mỗi ngày 3 lần, mỗi lần dùng 4 viên.Trẻ em: Dùng bằng một nửa liều người lớn.

Long Huyết P/H - Thuốc đông dược làm tan máu bầmLong Huyết P/H - Thuốc đông dược làm tan máu bầm

Giá bánLong Huyết P/Hhiện đang được bán trên thị trường với giá tương đối rẻ, dao động khoảng 45.000 - 50.000 đồng/Hộp 24 viên. Bạn đọc có thể đặt mua sản phẩm tại nhà thuốc Trung Tâm Thuốc Central Pharmacy để được dược sĩ tư vấn cách sử dụng thuốc hiệu quả.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.