Cây thủy sinh: 3 cách đơn giản tự làm đất nền hồ thủy sinh đơn giản tại nhà

Cách làm đất nền hồ thủy sinh khá đơn giản, tuy nhiên cũng còn tùy thuộc vào loại cây bạn trồng trong bể. Hiện nay, bạn có thể sử dụng phân nền sản xuất của Nhật. Hoặc bạn có thể tự tay chế biến ra phân nền và trồng cây thủy sinh theo ý thích. Ở bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ giới thiệu cho bạn các setup lớp đất nền cho một bể thủy sinh sử dụng sỏi trắng và lớp phân nền có sẵn.

Bạn đang xem: Tự làm đất nền hồ thủy sinh

*

Tầm quan trọng khi nghiên cứu cách làm đất nền hồ thủy sinh

Lớp đất nền rất quan trọng ở trong bể thủy sinh. Không phải ngẫu nhiên lớp nền phải được kết hợp từ nhiều lớp: phân bón, sỏi, đá,…. Chúng là môi trường để cây sinh sống, là điểm cộng cho môi trường vi sinh trong bể. Một lớp đất nền chuẩn cần đáp ứng:

Thứ nhất, đất nền đảm bảo cho các loại vi sinh phát triển tốt. Những vi sinh này giúp phân hủy chất thải của cá ở trong bể; tạo thành các chất dinh dưỡng cho cây thủy sinh.

*

Bắt tay tạo lớp đất nền đầu tiên cho bể thủy sinh

Thứ hai, cần setup lớp nền có kích cỡ vừa phải, về tính chất không quá mịn và cũng không quá rắn. Đất nền hợp lí để cho rễ của cây thủy sinh có thể xuyên qua.

Thứ ba, đất nền trong bể không làm thay đổi thông số nồng độ của nước. Có thể lấy ví dụ, nếu đất nền quá nhiều sỏi, cát thì có thể khiến nước hồ cứng do chứa nhiều canxi.

Tìm hiểu các loại chất nền bể thủy sinh

Chất nền rải phía trên bể thủy sinh có thể chia ra thành ba nhóm khác nhau:

Cát nền nước ngọt:

Có tên tiếng anh là Sand Base Substrate. Bạn nên sử dụng cát không chứa các vỏ ốc hay san hô để tránh làm nước cứng.

Ưu điểm: của nhóm cát này là giá khá phải chăng và không làm đổi nồng độ của nước.

Nhược điểm: của chúng là không có chất dinh dưỡng cho cây; không tốt cho vi sinh trong môi trường thủy sinh.

Nhóm đất sét:

Có tên tiếng anh là: Clay base or Soil base

Ưu điểm: Nhóm này tạo môi trường tối ưu cho các vi sinh phát triển. Rễ cây thủy sinh dễ dàng xuyên qua lớp đất, hấp thu được Cacbon rất tốt.

Nhược điểm: giá thành của chúng khá cao. Nếu bạn sử dụng lớp đất này lâu dài sẽ bị cứng và khí oxi không xuyên qua được.

*

Nhóm đất nền nhân tạo:

có tên tiếng anh là: Biogravel

Ưu điểm: Loại đất nền này khá nhẹ, thông thoáng khí; không làm thay đổi chỉ số nồng độ nước và không bị cứng.

Nhược điểm: Giá thành cao. Bên cạnh đó thì đất này ít chất dinh dưỡng, màu sắc không tự nhiên. Đất khá nhẹ nên nếu bạn trồng cây không chắc khéo thì cây sẽ bị bật rễ và nổi lên.

Chất nền rải dưới đáy bể thủy sinh gồm có:

Nham thạch có cỡ khoảng 4 đến 5 mm, chứ nhiều lỗ nhỏ giúp vi sinh phát triển. Chất này rải ở dưới đáy trước khi rải chất nền chính.Nham thạch đã được bổ sung dinh dưỡng cho vi sinh. Môi trường thủy sinh hồ có thể ổn định trong khoảng thời gian ngắn. Loại nham thách này khá tiện và đa dạng để bạn lựa chọn.Đất nền nhân tạo

Gợi ý cách làm đất nền hồ thủy sinh đơn giản từ sỏi và phân ADA

*

Công thức này thích hợp cho những bạn mới chơi bể thủy sinh, không có thời gian. Bạn không tốn quá nhiều công sức để tạo lớp đất nền này; Cà nhanh chóng được chiêm ngưỡng thành quả của mình. Loại đất nền công thức này sử dụng được trong thời gian khá dài.

Bạn có thể trộn sỏi cỡ 2 đến 3 mm với loại sỏi cỡ 4 đến 5 mm để làm đất nền. Khi đó lớp nền sẽ thông thoáng hơn do sỏi khác kích cỡ sẽ tạo nên khe hở giữa các viên sỏi. Phân ADA của Nhật cũng được bán ở các cửa hàng setup bể cá cảnh.

Nếu bạn còn gì chưa rõ về cách làm đất nền hồ thủy sinh. Đừng ngại ngần, hãy liên hệ với chúng tôi – Bể Cá Hoàng Gia. Chúng tôi sẽ tư vấn và giải đáp mọi thắc mắc của bạn.

Hồ thủy sinh không chỉ có nước và cá mà hiện nay người chơi đã sáng tạo hơn trong việc có đất để nuôi sống thực vật tạo khung cảnh cho bể. Làm cho không gian trở nên có thẩm mỹ và là nơi sinh sống thuận lợi cho nhiều cá cảnh. Tuy nhiên để cây thủy sinh phát triển tốt thì việc chọn lựa cho mình một lớp đất trồng cây thủy sinh là vô cùng quan trọng, được khá nhiều người quan tâm hiện nay. Hãy cùng BLog ttgdtxphuquoc.edu.vn theo dõi bài viết dưới đây để có thể hiểu hơn về cách làm đất nền hồ thủy sinh đơn giản dưới bài viết này nhé.


Giới thiệu về đất trồng cây thủy sinh

Cây thủy sinh là nhóm cây có thể phát triển được trong môi trường nước. Do đó chúng được trồng nhiều trong chậu cá hay chậu nước thủy tinh rất thích hợp để trang trí trong phòng.

Xem thêm: Chiều cao yên xe sh và thông số kỹ thuật sh 2020, thông tin mới nhất về xe honda sh 150i 2020


Những chậu cây thủy sinh này thường sinh sống trên nền đất ẩm , bùn ẩm hoặc ngập nước nhưng nhu cầu dinh dưỡng của chúng lại khác nhau.

*

Một số cây thủy sinh hiện nay đang được người chơi thủy sinh rất ưa chuộng đó là: trân châu cảnh, rong đuôi chó, hẹ, thanh hồng điệp, rau má hương, ngô công thảo,…

*


Điều kiện để cây sinh trưởng và phát triển tốt nhất đó chính là:

Ưa ánh sáng: đa số cây thủy sinh đều ưa sáng, những không phải ánh sáng trực tiếp chiếu thẳng. Tùy vào nhu cầu ánh sáng của từng loại cây mà trồng ở vị trí thích hợp nhất.Thường xuyên duy trì độ ẩm, để cây có chất dinh dưỡng
CO2 càng cao thì nước càng mềm, cây càng phát triển tốt.

Kỹ thuật làm đất trồng cây thủy sinh

Làm đất trồng cây thủy sinh đây là bước đầu tiên cũng như quan trọng nhất để có một hồ thủy sinh đẹp. Đầu tiên bạn cần phải đáp ứng đủ các tiêu chí sau:

Đất nền sẽ có 3 lớp: lớp lót, lớp nền, lớp dinh dưỡng
Phải có độ cứng vừa phải để đảm bảo giúp cây thủy sinh có thể đâm xuyên qua lấy dinh dưỡng để nuôi cây

*

Các nguyên liệu làm đất nền không ảnh hưởng đến độ PH sẵn có của nước
Đất nền không gây ô nhiễm nước và không gây hại cho cá và các sinh vật cảnh trong hồ hay chậu cảnh.

Đất nền trồng cây thủy sinh từ sỏi và phân thủy sinh

Đây là cách trộn cây thủy sinh đơn giản nhất mà mọi người đã biết, nguyên liệu bạn có thể dễ dàng tìm mua tại các cửa hàng bán cá cảnh.


*

Làm sạch sỏi sau đó cho lượng phân thủy sinh vừa đủ xuống đáy bể hay chậu cảnh đã chuẩn bị sẵn, đồng thời rải sỏi lên bề mặt rồi tưới ẩm là bạn đã hoàn thành chúng.

*

Các công thức phổ biến để làm đất nền trồng cây thủy sinh:


Công thức 1: Chuẩn bị các nguyên liệu:

Đất trồng cây bán sẵn,Cát,Đất,Sét dạng bột,Phân trùn quếTro trấu,

Trộn đều hỗn hợp lại với nhau từ 2-3 cm dưới đáy bể, tiếp theo đó rải thêm 1 lớp mỏng đất màu và cát lên trên rồi tưới ẩm.

Công thức 2:

Đất màu
Phân trùn quếCát, sỏi
Đất sét bột

Trộn đều tất cả tạo hình thành một khối kết dính dày 2 – 3cm bỏ dưới đáy bể, tiếp đến rải thêm 1 lớp mỏng đất màu và cát lên trên rồi tưới ẩm.

Công thức 3:


Đất màu sạch,Đất sét,Sỏi,Phân trùn quế cùng bột hữu cơ vi sinh đã được xử lý

Tất cả trộn đều tạo dạng sệt đắp xuống đáy nền độ dày vừa phải, cuối cùng phủ sỏi lên bề mặt rồi mới tưới ẩm

Công thức 4:

Đất đỏ bazan
Than đá
Đất sét
Phân trùn quế hay phần bò đã xử lýBột hữu vơ vi sinh cùng ít mật mía

Tất cả trộn đều tạo thành khối kết dính đắp xuống đáy nền rồi rải thêm ít đất phía trên, tưới ẩm.

Tìm hiểu các loại chất nền bể thủy sinh

Cát nền nước ngọt

Tên tiếng anh: Sand Base Substrate


Ưu điểm: Giá thành phải chăng, không làm đổi nồng độ của nước

Nhược điểm: không có chất dinh dưỡng cho cây, không tốt cho vi sinh trong môi trường thủy sinh

*

Nhóm đất sét

Tên tiếng anh: Clay base or Soil base


Ưu điểm: Nhóm này tạo ra môi trường tối ưu cho các vi sinh phát triển. Rễ cây thủy sinh dễ dàng xuyên qua lớp đất, hấp thụ được Cacbon rất tốt.

Nhược điểm: Giá thành của chúng khá cao. Nếu bạn sử dụng lớp đất này lâu dài thì chúng sẽ bị cứng và thiếu oxy.

*

Nhóm đất nền nhân tạo

Tên tiếng anh: Biogravel


Ưu điểm: Loại đất này khá nhẹ, thông thoáng khí, không làm thay đổi chỉ số nồng độ nước và không bị cứng

Nhược điểm: Giá thành cao. Bên cạnh đó thì đất này ít chất dinh dưỡng, màu sắc không tự nhiên. Đất khá nhẹ nên nếu bạn trồng cây rất có thể cây sẽ bị bật rễ và nổi lên.

*

Nếu bạn chưa hiểu rõ cách cách làm đất nền hồ thủy sinh, đừng ngần ngại hãy liên hệ ngay với Blog Cây Cảnh ttgdtxphuquoc.edu.vn để đội ngũ nhân viên chúng tôi giải đáp những thắc mắc cho bạn nhé.

Tham khảo cách tạo đất nền cho hồ thủy sinh và hồ cá!

Tham khảo thêm 1 số từ khóa liên quan như: cách làm đất nền thủy sinh, làm nền hồ thủy sinh bằng cát, cách làm phân nền thủy sinh, cách trộn đất nền thủy sinh, đất thủy sinh, đất nền hồ cá, đất nền hồ thủy sinh, đất nền thuỷ sinh, đất nền trồng cây thủy sinh, đất nền bể cá, đất trồng thủy sinh,…


Xin lưu ý: Bài viết được tham khảo và tổng hợp từ nhiều nguồn website trên Internet! Vui lòng phản hồi cho Blog cây cảnh ttgdtxphuquoc.edu.vn, nếu Bạn thấy các thông tin trên chưa chính xác bằng cách bình luận bên dưới!

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.