Cách Thờ Bà Chúa Ngọc Độ Mạng Tuổi Nào? Tượng Bà Chúa Ngọc Độ Mạng

Bà Chúa Ngọc là ai?

Bà Chúa Ngọc hay có tên gọi khác như Thánh Mẫu Thiên Y A Na, Poh Nagar hay Thiên Y Ana Thánh Mẫu… là một vị nữ thần được thờ phụng hầu như chỉ ở khu vực miền Nam Việt Nam. Vua Gia Long nhà Nguyễn đã sắc phong và tôn Bà vào bậc Thượng Đẳng Thần.

Bạn đang xem: Bà chúa ngọc độ mạng


*

Sự tích Bà Chúa Ngọc

Sự tích Bà Chúa Ngọc theo lời kể của người Việt

Trên những tấm văn bia kể về Bà Chúa Ngọc tại tháp Poh Nagar tại Nha Trang do Tiến sĩ, Lễ bộ Thượng thư Phan Thanh Giản biên soạn vào năm Tự Đức thứ 9 (1857) và ông bà Lê Vinh tạc năm 1970 có nội dung như sau:

Thời bấy giờ tại vùng núi Đại An(ngày nay là Đại Điền) có một cặp vợ chồng ông Tiều tới dựng nhà và khai khẩn nương rẫy trồng dưa. Tới khi thu hoạch thì thường hay bị mất trộm. Một ngày nọ ông lén rình thì bắt gặp một cô gái tuổi tầm đôi mươi đang hái dưa rồi chơi đùa dưới ánh trăng. Thấy cô gái nhỏ dễ thương ông đã đem về nhận làm con nuôi. Do hai ông bà không có con nên đã đem hết lòng thương yêu cô gái và coi cô gái như con ruột của mình.

Một hôm trời đổ mưa lớn, cảnh vật tiêu điều, cô gái đem đá xếp thành ba hòn giống ba quả núi rồi hái hoa lá cắm lên ngắm làm vui. Cho rằng hành động đó không hợp với quy tắc, ông Tiều đã lỡ nặng tiếng la rầy. Hóa ra cô gái vốn là một tiên nữ giáng trần vì mưa nên nhớ chốn Bồng lai. Vì đã buồn nay thêm bực, nhân thấy có khúc cây kỳ nam đang trôi tới liền biến thân vào khúc kỳ nam để mặc sóng gió trôi ra biển. Khi ra tới biển, khúc kỳ nam dạt vào đất Trung Hoa tỏa ra một mùi thơm ngào ngạt khiến người dân địa phương kéo tới xem rất đông. Thấy miếng gỗ tốt đã có rất nhiều người thử khiêng đem về nhưng không ai đủ sức lật lên được.

Thái tử Bắc Hải hay tin liền tới xem thực hư. Trông thấy khúc gỗ vốn không lớn vì cớ gì mà lại không giở lên được đặng lấy tay nhấc thử. Lạ lùng thay chàng thấy khúc gỗ nhẹ như tờ giấy liền đem về cung coi như một món bảo vật quý giá.

Tới một đêm trăng mờ, Thái tử bỗng thấy bóng dáng một người con gái thấp thoáng tại nơi đặt khúc gỗ kỳ nam nọ, nhưng khi tới gần thì không thấy gì nữa nên Chàng quyết định rình xem. Tới mấy ngày mấy đêm sau đó, một hôm có một tuyệt sắc giai nhân theo mùi hương ngào ngạt bỗng bước ra từ trong khúc gỗ kỳ nam. Thái tử liền lao tới ôm lấy nàng không cho biến trở lại khúc gỗ. Sau đó nàng teo Thái tử về cung mới biết rõ thân phận. Giai nhân đó chính là Bà Chúa Ngọc Thiên Y A Na.

Vì Thái tử vốn đã trưởng thành nhưng chưa lập gia thất vì không chọn được người xứng đôi vừa lứa. Nay thấy A Na xinh đẹp bèn xin phụ hoàng cho lấy làm vợ. Vua sai quan bói một quẻ. Trúng vào quẻ “đại cát” nên đã ban lệnh cho cử hành hôn lễ ngay sau đó.

Tuy sống trong sự bình yên và êm ấm, thế nhưng Bà Thiên Y trong lòng vẫn nhớ về cha mẹ, quê hương. Một hôm bà bế hai người con mình nhập vào khúc gỗ kỳ nam quay trở lại làng cũ.

Vì tuổi cao sức yếu, đôi vợ chồng ông Tiều đã qua đời. Bà Thiên Y đã đắp mồ mả và sửa chữa lại căn nhà cũ làm nơi phụng tự. Trông thấy cảnh người dân tại quê nhà còn lạc hậu, Bà liền đem những kiến thức của Trung Hoa ra truyền lại, dạy người dây cày cấy, dệt vải, đặt ra những lễ nghi… Từ đó những cánh đồng ruộng nương không ngừng được mở rộng, đời sống nhân dân được cải thiện từng ngày.

Một năm sau đó, vào ngày lành tháng tốt, có một chú chim hạc từ trên mây hạ xuống đưa Bà và hai con lên lưng rồi bay về Trời.

Để tưởng nhớ công đức mà bà đã ban tặng, người dân quanh vùng đã xây Thác dựng tượng thờ phụng Bà. Mỗi năm vào ngày Bà trở về trời người ta đều tổ chức lễ tưởng niệm, múa bóng rất long trọng.

Sau khi không thấy vợ con trở về, Thái tử Bắc Hải liền nóng lòng sang Đại An tìm kiếm. Khi tới nơi thì hay tin Bà đã cưỡi hạc về Trời. Cho rằng cố tình che giấu, người của Thái tử đã có những hành động tra khảo người dân rất dữ. Bị oan ức và đau đớn, người dân đã thắp hương cầu khấn Bà giúp đỡ. Sau đó, trên trời bỗng xuất hiện một trận gió bão cuồng phong cuốn trôi đất trôi đá đánh chìm đoàn thuyền của Thái tử Bắc Hải.

Theo như được kể thì những khối đá phía trước của Tháp Bà (Tháp Poh Nagar) chính là những khối đá đã đánh chìm đoàn thuyền của Thái Tử năm đó.


*

Sự tích Bà Chúa Ngọc theo lời kể của người Chăm

Theo như truyền thuyết người Chămpa thì Nữ thần Poh Nagar chính là hóa thân của bọt nước biển và mây trời mà ra. Một ngày nọ, nước biển dâng cao đã đưa Bà vào bến Cù Huân (Yjatran ở Kauthara). Các hiện tượng thiên nhiên liền nổi dậy để báo tin cho muôn loài rằng bà đã giáng thế.

Xem thêm:

Khi bước lên bờ, mọi cành cây ngọn cỏ đều cúi rạp xuống để tỏ lòng thần phục, chim chóc kéo tới đậu hai bên đường. Cỏ hoa nở rực rõ điểm hương cho mỗi bước chân Bà đi qua. Sau đó nữ thần Poh Nagar đã biến hóa ra một cung điện lộng lẫy cùng trầm hương, lúa bắp.

Ngoài nhiều quyền phép, Bà cũng có rất nhiều chồng. Bà có đến tận 97 người chồng, nhưng trong đó chỉ có ông Pô Yan Amo là người có quyền uy hơn cả. Tuy có nhiều chồng thế nhưng bà chỉ có được 38 người con gái. Những người đó tất cả sau này đều trở thành thần, trong đó có ba người có quyền phép cao nhất như:

Nữ thần Xứ Trầm hương: Pô Nagar Galâu
Nữ thần vùng Phan Rang: Pô Tdara Anaith
Nữ thần vùng Phan Thiết: Pô Bia Tikuk

Bà Chúa Ngọc được thờ ở đâu?

Tháp Bà hay còn gọi là Yang Po Inư Nagar hoặc Yang Pô Ana Gar chính là nơi thờ Bà Chúa Ngọc – Thiên Y Thánh Mẫu Ana.


*
Tháp Bà

Tháp có địa chỉ tại số 61 đường Hai Tháng Tư, huyện Vĩnh Phước thành phố Nha Trang thuộc tỉnh Khánh Hòa. Đây là một ngôi đền của người Chăm Pa tọa trên một ngọn đồi cao chừng 12 mét so với mực nước biển. Cái tên “Tháp Po Nagar” được dùng để gọi chung cả công trình kiến trúc này, nhưng trên thực tế thì đó chỉ là tên của ngọn tháp cao nhất tại đây.

Đền được xây dựng dưới thời Chăm Pa trong giai đoạn đạo Hindu đang cường thịnh nơi đây. Chính vì thế tượng của nữ thần đều mang hình ảnh, dáng dấp của Ấn Độ Giáo.

Hầu bóng Bà Chúa Ngọc

Việc thờ Bà Chúa Ngọc cũng có nhiều điểm tương đồng với tục thờ Mẫu tại phía Bắc Việt Nam. Theo đó việc thờ cúng đều có xen lẫn hầu đồng, hát chầu văn. Với những người không am hiểu, khó ai có thể nghĩ được rằng Bà Chúa Ngọc lại là một vị thần có nguồn gốc Chăm Pa. Tại miếu thờ Bà, dù có thờ những tượng nữ thầm Chămpa nhưng các câu truyện, sự tích đi kèm lại đều mang hơi hướng thần Việt.


*

Bà Chúa Ngọc độ mạng tuổi nào?

Ngoài việc được coi như là một vị thần bảo hộ của người dân thì ngoài ra theo quan niệm của dân gian Bà Chúa Ngọc còn độ mạng cho từng cá nhân riêng biệt. Tục lệ này nằm trong tục thờ thần bản mệnh phù hộ từng cá nhân.

Theo dân gian quan niệm thì ai trên đời cũng có một bản mệnh. Và mỗi người sẽ có một “cha mẹ độ mạng” tùy thuộc vào tuổi và giới tính riêng. Bà Chúa Ngọc cũng nằm trong hệ thống các vị thần độ mạng ấy.

Quan niệm rằng, mỗi người sống trên đời đều có một bản mệnh riêng. Mỗi người có một “vị thần độ mạng” tùy vào tuổi và giới tính khác nhau. Bà Chúa Ngọc cũng thuộc hệ thống các vị thần độ mạng ấy.

Trong đó, những người được Bà Chúa Ngọc độ mạng là nữ giới sinh vào năm Bính và Đinh. Ví dụ: Nữ sinh vào năm Bính Tý hoặc Đinh Mùi thì thờ Bà Chúa Ngọc.

Bà Chúa Tiên là vị nữ thần được nhân dân thờ phụng phổ biến tại khu vực miền Nam. Bà có rất nhiều tên gọi khác nhau như nữ thần Poh Nagar (hay Pô Ino Nogar), Thiên Y Ana Thánh mẫu hay còn được gọi là Bà Chúa Ngọc. Cách thờ Bà Chúa Tiên bắt đầu từ thời xưa, khi Bà được các vị vua nhà Nguyễn phong vào bậc thượng đẳng thần – bậc thần cao nhất.
*

Cách thờ Bà Chúa Tiên độ mạng chuẩn của người Việt1, Sự tích Bà Chúa Tiên
Theo các sự tích về Bà Chúa Tiên thì bà là người Chiêm Thành (người Chăm). Bà không giáng thế mà là một vị thần dựa trên truyền thuyết được nhân dân phụng thờ hàng trăm năm trước. Cách thờ Bà Chúa Tiên được cư dân Việt và Chăm thờ phụng bà đều hợp thức hóa sự tích về bà chúa theo một cách riêng để gần gũi với cuộc sống nhất.Theo người Chăm
Sự tích người Chăm truyền tụng trong nhân gian như sau: Nữ thần Poh Nagar do bọt biển và ánh mây trời sinh ra ngoài biển khơi. Một ngày nọ, khi nước biển dâng lên để đưa bà về bến sống Yjatran ở Kauthara (Cù Huân) thì sấm trời cùng gió biển nổi lên báo tin bà giáng thế cho muôn loài biết. Ngay lúc ấy, các nguồn nước dồn thành sông, núi cũng tự động hạ thấp xuống để đón mừng Bà Chúa Tiên linh thiêng.
*

Cách thờ Bà Chúa Tiên độ mạng chuẩn của người Việt
Khi bà bước lên bờ thì cây cao cũng tự động cong xuống tỏ lòng thần phục, chim muông kéo đến chầu hai bên đường, hai cỏ xinh tươi rực rỡ hơn theo mỗi bước chân của bà. Rồi thần thiên y ana hóa phép cho hiện ra cung điện nguy nga, hóa ra trầm hương cùng lúa bắp.Nhiều phép thuật và quyền năng, bà cũng nhiều chồng. Bà có đến 97 ông chồng. Trong đó, ông Pô Yan Amo là quyền uy hơn cả. Bà sinh được 38 người con gái. Những người con sau này đều trở thành thần. Trong số đó nổi bật là ba người con được bà truyền phép và được nhân dân thờ tự đó là Pô Nogar Dara, Rarai Anaih (người dân vùng Phan Rang tôn thờ) và Pô Bia tikuk (người dân Phan Thiết tôn thờ).Theo người Việt
Khi đất Kauthara thuộc về người Việt thì nữ thần Poh Nagar cũng trở thành vị nữ thần của người Việt với tên gọi Mẫu Thiên Y Ana. Sự tích theo người Việt cũng có đôi chút khác biệt.Xưa kia tại đất Đại An (nay là Đại Điền) có hai vợ chồng tiều phu già không con có một rẫy dưa. Dưa chín lại hay bị trộm mất. Một đêm ông rình rập và bắt được thủ phạm. Nhưng sau khi biết đó là cô gái nhỏ xinh đẹp mồ côi thì ông đem về nuôi. Không ngờ cô gái ấy là tiên nữ giáng trần.Theo lời người xưa thì những cụm đá trước cửa tháp bà (tức Po Nargar) giữa cửa sông Cù chính là những viên đá đã làm đắm cả đoàn thuyền ấy. Sự tích này đã được kinh lược Phan Thanh Giản chép lại thành bài ký và khắc lên bia đá dựng sau tháp Bà ở Nha Trang vào năm Tự Đức thứ 9 (1856).2, Cách thờ Bà Chúa Tiên
Cách thờ Bà Chúa Tiên được nhân dân truyền tụng linh thiêng, luôn phù hộ độ trì cho người có tâm. Nhân dân thường xuyên đến đền thờ chúa bà cầu sức khỏe, bình an, muôn sự thuận hòa, tốt tươi. Bên cạnh những thức lễ truyền thống lễ chúa bà thì không thể không có một quanh oản đường thành tâm dâng tiến.Theo nhu cầu và xu hướng hiện nay, người ta khuyến khích dâng oản đường được trang trí cầu kỳ cách điệu vỏ bọc ngoài hơn là những quanh oản bọc giấy bóng kiếng đơn giản khi xưa. Oản đường trên mâm lễ vừa đẹp, vừa sang lại vừa đại diện nhiều ý nghĩa tốt lành giúp gia chủ cầu lộc, cầu tài, cầu bình an, may mắn.Tượng thờ Bà Chúa Tiên hiện đang được đặt tại chính điện Tháp Bà (kalan Po Nagar). Tượng bà được đặt trên một cái bệ có vòi luôn hướng về Bắc gọi là Snana – droni. Bệ này dùng để thoát nước khi làm lễ tắm tượng, vì dưới chân bệ có đường thoát nước gọi là Soma sutre xuyên qua tường tháp ra ngoài.
*

Cách thờ Bà Chúa Tiên độ mạng chuẩn của người Việt

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.