6 Bài Test Đáng Tin Cậy Về Loại Tính Các Bài Trắc Nghiệm Tính Cách Mbti

Trong bài viết hôm nay, Career
Prep xin giới thiệu đến các bạn 4 bài test tính cách cực kỳ hữu ích cho các bạn vẫn còn đang mông lung và hoài nghi chính mình. Chúng mình hy vọng bài viết này giúp các bạn lựa chọn được phương pháp tìm hiểu bản thân phù hợp nhất nhé!

Làm thế nào để hiểu mình và lựa chọn công việc phù hợp luôn là một câu hỏi khó trả lời của rất nhiều người. Không chỉ những bạn học sinh lớp 12 mới cảm thấy đắn đo mà ngay cả với những bạn sinh viên hoặc thậm chí những người đã đi làm thì đây vẫn là một vấn đề đau đầu. Hôm nay, chúng mình xin giới thiệu đến mọi người 4 bài trắc nghiệm khám phá tính cách, đây là những bài test tính cách khá nổi tiếng và được sử dụng rộng rãi trong hướng nghiệp.

Bạn đang xem: Các bài trắc nghiệm tính cách

Đọc thêm bài viết khác của Career
Prep: “Nỗ lực nhỏ, nhưng kết quả lớn” – Tầm quan trọng của việc nỗ lực hàng ngày

Hy vọng rằng kết quả của các bài test tính cách này có thể cung cấp thông tin để bạn có những lựa chọn nghề nghiệp thích hợp dựa trên các nhóm tính cách của mình. Tuy nhiên, có một lưu ý là mọi dữ liệu đưa ra đều mang tính chất tham khảo, quyết định luôn ở trong tay chúng ta, các bạn nhé ^^

Có thể bạn quan tâm: Làm thế nào để biết bản thân mình có hợp với Marketing hay không?

Bài test tính cách #1 – Trắc nghiệm MBTI:



Trắc nghiệm tính cách MBTI (Myers-Briggs Type Indicator) là một phương pháp sử dụng các câu hỏi trắc nghiệm tâm lý để phân tích tính cách được 2 triệu người mới sử dụng mỗi năm và đặc biệt được ứng dụng trong các hoạt động tuyển dụng, đánh giá nhân sự, giáo dục, hướng nghiệp…

MBTI phân loại tính cách dựa trên 4 nhóm cơ bản, mỗi nhóm là một cặp lưỡng phân của 8 yếu tố chức năng, nhận thức:

Xu hướng Tự nhiên: Hướng ngoại (Extroversion) – Hướng nội (Introversion)Tìm hiểu và Nhận thức Thế giới: Giác quan (Sensing) – Trực giác (INtution)Quyết định và chọn lựa: Lý trí (Thinking) – Tình cảm (Feeling)Cách thức và Hành động: Nguyên tắc (Judgment) – Linh hoạt (Perception)

Link bài test: Trắc nghiệm MBTI

Bài test tính cách #2 – Trắc nghiệm tính cách Holland:



Trắc nghiệm Holland được phát triển bởi tiến sĩ tâm lý học người Mỹ – John Holland. Bài trắc nghiệm này đã được sử dụng khá rộng rãi trong hướng nghiệp phổ thông tại các quốc gia phát triển nhất về giáo dục như Hà Lan, New Zealand, Thuỵ Sỹ, Italy… Tại Việt Nam, bài trắc nghiệm này còn khá mới nhưng cũng đang được áp dụng rộng rãi trong công tác hướng nghiệp.

Trắc nghiệm Holland chia tính cách con người ra làm 6 nhóm, tương ứng với 6 loại ngành nghề phù hợp:

Kỹ thuật: Thích làm với những vật cụ thể, máy móc, dụng cụ, cây cối, con vật hoặc các hoạt động ngoài trời.Nghiên cứu: Thích quan sát, tìm tòi, điều tra, phân tích, đánh giá hoặc giải quyết vấn đề.Nghệ thuật: Có khả năng nghệ thuật, sáng tác, trực giác và thích làm việc trong các tình huống không có kế hoạch trước như dùng trí tưởng tượng và sáng tạo.Xã hội: Thích làm việc cung cấp hoặc làm sáng tỏ thông tin, thích giúp đỡ, huấn luyện, chữa trị hoặc chăm sóc sức khỏe cho người khác, có khả năng về ngôn ngữ.Quản lý: thích làm việc với những người khác, có khả năng tác động, thuyết phục, thể hiện, lãnh đạo hoặc quản lý các mục tiêu của tổ chức, các lợi ích kinh tế.Nghiệp vụ: Thích làm việc với dữ liệu, con số, có khả năng làm việc văn phòng, thống kê, thực hiện các công việc đòi hỏi chi tiết, tỉ mỉ, cẩn thận hoặc làm theo hướng dẫn của người khác.

Link bài test: Trắc nghiệm tính cách Holland

Tuy nhiên, thực ra 6 nhóm tương ứng với 6 loại ngành nghề phù hợp cũng chỉ mang tính chất tương đối. Điều quan trọng là bạn dành thời gian nhiều hơn để nhìn sâu vào chính bản thân mình, xem mình thực sự là ai, thực sự phù hợp với ngành nghề nào. Nếu làm bài test này rồi mà vẫn còn băn khoăn liệu mình có nên thử, nên trải nghiệm một trong sáu ngành nghề không thì thử tham khảo khóa học định hướng bản thân dưới đây nhé. Với nội dung ngắn gọn, súc tích nhưng rất đầy đủ được giảng dạy bởi anh Lưu Đình Hưng – founder của website bổ ích này, đồng thời là chuyên gia trong lĩnh vực định hướng ứng tuyển cho các bạn trẻ, Careerprep tin rằng bạn sẽ có cái nhìn sâu sắc hơn, từ đó đưa ra những quyết định đúng đắn hơn

*
*
*

Bài test tính cách #3 – Trắc nghiệm 5 khía cạnh tính cách cơ bản

Một bài test tính cách mà bạn nên làm thử là “The Big Five Personalities Test”. Nó cũng được phát triển từ MBTI nhưng tập trung đánh giá vào 5 khía cạnh tính cách cơ bản của mỗi cá nhân bao gồm:

Openness: sự cởi mở, khả năng thích ứng.Conscientiousness: sự tận tâm, tỉ mỉ, khả năng làm việc đến nơi đến chốn, bám sát các mục tiêu.Agreeableness: sự dễ chịu, dễ tính, khả năng tương tác với người khác.Extraversion: thiên hướng hướng ngoại và hướng nội.Neuroticism: tính hay lo âu, thất thường.

Link bài test: The Big Five Personalities Test – Trắc nghiệm 5 khía cạnh tính cách cơ bản 

Bài test tính cách #4 – Trắc nghiệm về 7 loại trí thông minh

Bài test tính cách này sẽ cho bạn biết mình sở hữu loại trí thông minh nào để từ đó có thể giúp bạn tự tin, phát triển thế mạnh của bản thân và xác định nghề nghiệp tương lai một cách phù hợp. Hãy thử làm test và xem kết quả mình thuộc loại trí thông minh nào trong 7 trí thông minh dưới đây:

Trí thông minh số học
Trí thông minh ngôn ngữ
Trí thông minh không gian
Trí thông minh âm nhạc
Trí thông minh vận động
Trí thông minh tương tác
Trí thông minh nội tâm

Link bài test: Trắc nghiệm về 7 loại trí thông minh 

Vậy là Career
Prep chúng mình đã giới thiệu và phân biệt giúp các bạn các bài test tính cách phổ biến, được sử dụng rộng rãi trên thế giới rồi đó. Tuy nhiên, như đã nói ở trên, đây chỉ là một trong những phương pháp thôi, không phải là kết quả cuối cùng mà các bạn có thể dựa vào để đưa ra quyết định chọn ngành, chọn nghề quan trọng. 

Trên thực tế, có rất nhiều bạn đã sử dụng khá nhiều bài test tính cách nhưng vẫn chưa thể nào hiểu bản thân một cách sâu sắc, và rồi cuối cùng lại quay về điểm xuất phát là cảm giác hoang mang, lạc lối, không biết mình nên bắt đâu từ đâu. Nếu các bạn đang hoang mang về việc không biết muốn làm gì, hãy thử lựa chọn những nghề nghiệp mang tính trendy và dễ tiếp cận và phù hợp cho những người mới như Marketing chẳng hạn. 

Prep như:

Nếu bạn vẫn đang loay hoay trên con đường tìm việc hay tìm kiếm định hướng cho bản thân mình, hãy thử tham khảo ở nội dung này của Career
Prep nhé!

Trắc nghiệm tính cách đang dần trở nên phổ biến hơn ngày nay. Không chỉ giúp chúng ta tự định hướng và khám phá bản thân, trắc nghiệm tính cách còn thường được chèn vào quy trình tuyển dụng giúp nhà tuyển dụng lựa chọn ứng viên phù hợp hơn, bên cạnh việc đánh giá trình độ chuyên môn.

Vậy có mấy loại trắc nghiệm tính cách đang được sử dụng thường xuyên hiện nay? Chúng có vai trò quan trọng như thế nào trong tuyển dụng? Chúng có thật sự phản ánh chính xác về sự phù hợp của ứng viên đối với một tổ chức?

Cùng ttgdtxphuquoc.edu.vn tìm hiểu những bài trắc nghiệm tính cách phổ biến hiện nay qua nội dung sau đây!


Mục Lục

Toggle


Các bài trắc nghiệm tính cách phổ biến, miễn phí hiện nay
Trách nghiệm tính cách mang lại điều gì?

Tại sao nhà tuyển dụng có xu hướng sử dụng trắc nghiệm tính cách để đánh giá ứng viên?

Khác với những bài kiểm tra tập trung nhiều vào các kỹ năng chuyên môn, bài kiểm tra trắc nghiệm tính cách thường không có câu trả lời đúng hay sai. Theo một cuộc khảo sát của Hiệp hội Quản lý Nguồn nhân lực, 22% các chuyên gia nhân sự sử dụng các bài trắc nghiệm tính cách.

Xem thêm: Con Gái Út Cực Xinh Của Mc Quyền Linh, Quyền Linh Khóc Nhớ Tuổi Thơ Cơ Cực

Họ cho rằng chúng “có tính thuyết phục, tạo định hướng chi tiết, khách quan, hợp lý”. Những bài kiểm tra này mang đến nhiều hơn về trí thông minh cảm xúc cũng như nhận thức, tư duy của ứng viên (1).

Thật vậy, bên cạnh yếu tố kỹ năng chuyên môn, nhà tuyển dụng cùng cần xác định được các phẩm chất cần có và đạo đức nghề nghiệp của một ứng viên cho vị trí đang tuyển, cũng như xem ứng viên đó có phù hợp văn hóa công ty hay không.


*
*
*
*
*
*
*

Lấy ví dụ về màu đỏ. Đây là màu của máu thịt, tượng trưng cho sự sống và lòng nhiệt huyết. Màu đỏ thường ám chỉ sự quyết đoán, tinh thần chiến đấu bất khuất và lòng quyết tâm cao độ. Bên cạnh đó, màu đỏ còn là màu của nhục dục và bạo lực.

Từ những yếu tố trên, có thể biết được rằng người bị hấp dẫn bởi màu đỏ sẽ là người quyết đoán, có tố chất lãnh đạo; nhưng nếu không biết kiểm soát tốt thì lại thành ra độc tài.

Link bài test: Tại đây

8. Trắc nghiệm thiên hướng não trái – não phải

Ắt hẳn bạn vẫn còn nhớ đến cuộc tranh cãi rầm rộ năm nào về màu thật sự của chiếc váy hay màu của đôi giày thể thao chứ? Thật ra, cuộc tranh luận ấy cũng có sự liên quan mật thiết đến bài kiểm tra trắc nghiệm thiên hướng não trái – não phải này đấy.

Hiếm có ai có sự cân bằng tuyệt đối giữa não trái và não phải. Có những người sinh ra với não trái phát triển hơn và ngược lại. Chính vì thế, phần não trội có thể ảnh hưởng đến kỹ năng nhận thức, sở thích, phong cách học tập của bạn, v.v. Sau khi bạn hoàn thành bài kiểm tra, bạn có thể hiểu rõ hơn về các chức năng của bán cầu não từ bảng dưới đây:

Chức năng não tráiChức năng não phải
Kiểm soát phần cơ thể bên phảiKiểm soát phần cơ thể bên trái
Kỹ năng số họcKỹ năng hình học, 3D
Kỹ năng toán học, khoa họcKhả năng âm nhạc, nghệ thuật
Khả năng viết ngôn ngữKhả năng trực giác
Tính khách quanTính chủ quan
Kỹ năng phân tíchTrí tưởng tượng
LogicCảm xúc

Link bài test: Tại đây

Trách nghiệm tính cách mang lại điều gì?

Đối với ứng viên

Những bài kiểm tra trắc nghiệm tính cách này có thể tiết lộ thông tin về điểm mạnh và điểm yếu của người tìm việc. Đồng thời, khám phá các đặc điểm tính cách một cách chi tiết giúp xác định rõ kiểu môi trường làm việc mà ứng viên có thể phát triển. Ví dụ, kiểu người hướng nội có thể sẽ không thích làm việc cho công ty khởi nghiệp nhộn nhịp.

Dù những bài trắc nghiệm tính cách có độ chính xác khá cao, song vẫn có khả năng ứng viên sẽ bị thúc giục để trả lời những điều mà nhà tuyển dụng muốn thấy hơn là điều họ thật sự nghĩ. Điều này dẫn đến sự sai lệch trong kết quả và khiến nhà tuyển dụng có thể đánh giá nhầm người.


Đối với nhà tuyển dụng

Việc sử dụng đánh giá tính cách ngay từ sớm trong quá trình phỏng vấn sẽ loại bỏ những ứng viên không phù hợp và cung cấp nguồn nhân tài đúng tiêu chí hơn. Hiểu được động lực sâu sắc của các thành viên trong nhóm giúp nhà tuyển dụng hỗ trợ họ trên con đường sự nghiệp.

Việc biết trước một ứng viên có mức độ dễ chịu và ổn định cao đóng một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy đội ngũ mạnh mẽ, đồng thời dễ giữ chân nhân tài hơn.

Song, nếu không có chiến lược, các đánh giá từ bài trắc nghiệm tính cách có thể gây sai lệch. Mọi thứ chỉ nên dừng lại ở mức tương đối. Nhà tuyển dụng buộc phải đánh giá ứng viên qua nhiều khía cạnh khác nhau để dễ dàng xác định đâu mới là “chân ái” của doanh nghiệp. Tệ hơn thế, những bài đánh giá không thỏa đáng có thể khiến bạn vô tình mất đi những ứng viên tiềm năng.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.