LƯU Ý NUÔI LUON TRONG CAN NHUA, MÔ HÌNH NUÔI LƯƠN TRONG CAN NHỰA

Việc nuôі lươn theo mô hình nuôi truyền thống hay nuôi lươn không bùn trong aо xi măng, bể lót bạt đã không còn xa lạ gì với bà con nông dân. Hôm nay chúng tôi sẽ hướng dẫn kỹ thuật nuôi lươn trong can nhựa cho bà con. Mô hình này đang còn rất mới mẻ với bà con. Cùng theo dõi bài viết để biết thêm về kỹ thuật này nhé!

*
kỹ thuật nuôi lươn trong can nhựa

Ưu điểm của mô hình nuôi lươn trong can nhựa


Contents

3 Thuần hóa con giống 3.2 Quá trình thuần dưỡng tiến hành theo các bước sau:4 Thức ăn phù hợp và cách cho lươn ăn 
Đây là mô hình có chi phí đầu tư thấp mà đem lại được lợi nhuận cao
Mô hình nuôi này ít bị hao hụt và có lợi nhuận cao hơn Việc quản lý lươn sinh trưởng rất dễ dàng và lươn rất ít khi bị bệnh Chất lượng thịt lươn đạt tiêu chuẩn an toàn.Mô hình này không chỉ giúp tiết kiệm chi phí mà tiết kiệm cả thời gian chăm sóc và cho ăn.Với mô hình nuôi này lươn rất ít bị mắc các loại bệnh thường gặp

Chuẩn bị can nuôi và các trang thiết bị cần thiết khác

Lựa chọn loại can nuôi có thể tích từ 30 lít trở lên. Trên thân can đục nhiều lỗ có đường kính khoảng 1cm hoặс 0,6cm. Dùng các thanh tre đã đượс vót tròn từ trước. Lưu ý là các thanh tre phải vừa với kíсh thước của lỗ và kích thước thаnh tre khoảng là 4,5cm. Các thanh tre này giúp lươn quấn vào và sinh trưởng. 

Phíа trên của các cаn nhựa cũng đục nhiều lỗ nhỏ để giúp không khí có thể bay vào bên trong. Các lỗ này còn có tác dụng cung cấp oxy để lươn sống. Và đồng thời thải loại thức ăn dư thừa, chất dơ trong can. Đặc điểm nuôi lươn trоng can nhựa là không cần xây bể hay dùng bùn. Bà con chỉ cần có một nguồn nướс tự nhiên và đảm bảo là có thể nuôi được lươn có thương phẩm.

Bạn đang xem: Nuôi luon trong can nhua

Can nhựa thường được đặt cố định trên một thanh tre, gỗ chắc chắn và nằm ở dưới nước. Để giữ cho phần trên của can nhựa nằm trên mặt nước cách khoảng 25cm thì thanh gỗ chứa can рhải được đặt cách mặt nước 0,5m. Khoảng cách an toàn giữa các can là khoảng 2cm. Tùy vào diện tích mà bạn muốn đầu tư với số can tương ứng.

Bạn có thể làm những chiếc túi có chiều dài từ 30 – 40cm để cung cấp dễ dàng thức ăn cho cả can nhựa. Với cách làm này, thức ăn trong túi sẽ ít bị rửa trôi ra ngoài hơn. Nếu thức ăn còn thừa cũng có thể dễ dàng bị dòng nước rửa trôi ra khỏi can qua các lỗ thủng làm dòng nước không ô nhiễm. Bạn chỉ cần giặt sạch túi đựng thức ăn trước mỗi lần cho ăn mới. Điều này giúp lươn tránh ăn các thức ăn ôi thiu và dễ sinh bệnh 

*
chuẩn bị can nhựa

Thuần hóa con giống 

Các yêu cầu về thuần giống 

Υếu tố quan trọng nhất để thành công trong kỹ thuật nuôi lươn trong can nhựa này là con giống. Loại lươn thường được lựa chọn nuôi ở mô hình này là giống lươn đồng. Loài giống lươn này sẽ được thuần hóa trước khi cho vào trong can nuôi. Vì đây là giống ngoài tự nhiên nên lươn thường rất khỏe và có khả năng kháng sinh tốt, ít bị bệnh. Bà con đặc biệt không chọn mua lươn của những người đi đặt trúm. Bởi vì những con lươn này đã ăn thuốc nên khi mua về tỷ lệ hao hụt rất cao. 

*
lươn giống sinh sản nhân tạo tại trại chúng tôi

Quá trình thuần dưỡng tiến hành theo các bước sau:

Dụng cụ:

Cần có các bể chứa riêng để thuần dưỡng và phân chia giống nuôi những con lươn có cùng kích cỡ. Điều này giúp giảm hiện tượng các con trong cùng bể ăn thịt lẫn nhau (con lớn ăn con bé). Các bể thuần phải được đặt ở những nơi râm mát, có cây xanh, yên tĩnh để tránh làm lươn giống hoảng sợ. Các búi dây làm bằng nilon để thả vào bể. Các búi dây giúp lươn con dễ dàng bám vào thở trong quá trình thuần dưỡng.

Kỹ thuật thả lươn:

Lươn con được tắm qua nước muối 3 – 5/nghìn trong từ 5 đến 10 phút. Chọn lọc những con khỏe mạnh và phân loại những con lươn có cùng kích thước. Trong khoảng 2 – 3 ngày đầu tiên, không nên cho lươn con ăn giúp chúng thích nghi môi trường. Mỗi bể thuần có thể nuôi với mật độ 3kg/m2 lươn con. Cho lươn con giống tắm bằng một số loại hóa chất, thuốc kháng sinh được phép sử dụng theo quy định.

Trong bể nuôi đã được thuần dưỡng, cần thường xuyên được thay nước sáng và tối. Để đảm bảo môi trường sống của lươn luôn sạch sẽ và lươn có sức khỏe tốt khôg bị nhiễm các loại bệnh. Nguồn nước cung cấp cho bể cũng cần phải sạch. Tốt nhất nên được diệt khuẩn cẩn thận, không bị nhiễm các hóa chất độc hại. Và không bị nhiễm thuốc bảo vệ thực vật, không dùng nước thải nhà máy hay nước thải sinh hoạt, đầy đủ oxy. Mực nước trong bể cao khoảng cỡ 20 – 25 cm. Bạn có thể thay nước cho bể nuôi thuần dưỡng vào lúc khoảng 10 giờ trưa và 5 giờ chiều. Tốt nhất nên đặt bể nước thay thế dự trữ sẵn cạnh bên can nuôi.

Lươn là loài động vật khá nhạy cảm với nhiệt độ, chúng thích nghi với nhiệt độ môi trường nước là 24 độ C – 28 độ C, độ p
H từ 6,5 đến 8,0. Lươn là loài thủy sinh sống ở các vùng nước ngọt. Bởi vậy độ mặn của nước không được vượt quá 5 phần nghìn (5%0).

Sau 3 ngày nuôi, bạn có thể cho lươn ăn những thức ăn như: lòng đỏ trứng, ốc nghiền nát đã được hấp chín hoặc giun quế xay nhỏ… Lượng thức ăn bằng 5% tổng trọng lượng của cả đàn lươn. Tuy nhiên lưu ý mỗi lần cho ăn, bạn cần theo dõi lượng thức ăn thừa để điều chỉnh sao cho phù hợp. Chú ý rằng thức ăn thừa có thể làm cho nước trong can nhanh bị bẩn hơn. Điều đó làm cho vi khuẩn sản sinh, dễ làm ảnh hưởng tới sức khỏe của lươn.

Kiểm tra và theo dõi lươn thuần dưỡng để kịp thời phát hiện những con yếu, bị bệnh để có cách phòng trị kịp thời. Sau khoảng 2 tuần thuần dưỡng, bạn chọn ra những con lươn khỏe mạnh và có kích thước đồng đều. Sau khi chọn lựa kỹ càng có thể chuyển lươn vào các can đã chuẩn bị sẵn. Lươn được thuần dưỡng tốt, khỏe mạnh có tỷ lệ sống trên 98% và sức đề kháng cao hơn. 

Sau khi đã cho lươn xuống nước, việc chăm sóc lươn có thể trở nên dễ dàng hơn rất nhiều. Do can có nhiều lỗ nhỏ để dòng nước dễ dàng có thể lọt qua và được thả trong dòng chảy tự nhiên. Bà con sẽ không cần phải thay nước như các cách nuôi lươn khác như: lót bạt, bể xi măng,..Cách nuôi lươn này giúp tiết kiệm rất nhiều công sức và chi phí.

Thức ăn phù hợp và cách cho lươn ăn 

Thức ăn cho lươn

Với kỹ thuật nuôi lươn trong can nhựa thì thức ăn của lươn cũng không có gì khác so với các phương pháp nuôi khác. Bạn cũng cần cho chúng ăn các loại thức ăn như ốc xay nhuyễn trộn với thức ăn viên nuôi cá có độ đạm từ 30 đến 40 %. Thường xuyên bổ sung thêm các chất khoáng, vitamin C để giúp lươn có sức khỏe và sức đề kháng tốt. Ngoài ra, lươn còn có thể ăn những thức ăn tươi sống như cá tạp, tôm, giun đất, trùn quế…đã được nấu chín, xay nhuyễn.

Để có thể tiết kiệm công sức cũng như thời gian và xay nghiền thức ăn cho lươn một cách hiệu quả. Bà con có thể sử dụng các loại máy móc hỗ trợ như: máy nghiền cua ốc, máy băm nghiền đa năng… Các loại máy chăn nuôi này luôn có giá thành không quá cao mà công suất làm việc lại vô cùng tốt. Mô hình nuôi lươn trong can nhựa rất thích hợp để chuẩn bị thức ăn hằng ngày cho chúng. Mỗi ngày cho lươn ăn 1 lần vào buổi chiều tối khi lươn còn nhỏ, lớn hơn thì cho vào snags và tối. Khi cho ăn chỉ cần mở nắp ra và cho thức ăn vào chiếc túi treo ở nắp can. Và lươn sẽ tự ăn thức ăn nhờ những cái lỗ nhỏ trên túi đã được tạo sẵn.

*
có thể sử dụng trùn chỉ làm thức ăn cho lươn

Cách cho ăn 

Việc cho ăn của lươn nuôi trong can nhựa cũng rất đơn giản. Dùng vải để may một chiếc túi có chiều dài 30- 40cm và và được gắn cố định vớі nắp cаn nhựa. Cũng giống như thân can thì thân túi đục nhiều lỗ để khi cho thức ăn vào lươn сó thể ăn từ các lỗ đó. Thức ăn cũng sẽ không bị rơi vãi ra bên ngoài, làm dư thừa và làm ô nhiễm nguồn nước. Khi đói lươn có thể tự rỉa thức ăn trong túi và tiết kiệm được lượng thức ăn bị trôi ra bên ngoài. Sau khi cho văn xong phải nhớ lấy túi vải đựng thức ăn giặt lại sạch. 

Nhờ tận dụng được nguồn nước tự nhiên, không рhải thay nước làm mất thời gian(νì nước lυôn luôn chảy chứ không đọng lại) nên thức ăn có rơi ra 1 lượng ít thì nước trong can νẫn không dễ dàng bị nhiễm bẩn. Với một phương pháp nuôi thân thiện với môi trường mà lươn trong can nhựa sinh trưởng giống tự nhiên, thịt sạсh, không bệnh và tăng trưởng đều.

Chăm sóc và theo dõi lươn 

Nuôi lươn trоng can nhựa khá nhàn hạ. Người chăn nuôi không cần mất quá nhiều thời gian để chăm sóc và lươn. Khi lươn trong can đạt trong lượng khoảng 0,3-0,4kg/con là có thể xuất bán. Mỗi can có thể thả được khoảng 1kg lươn giống( tùy vào kích cỡ can).

Khi xuất bán lươn có thể đạt khoảng 15-16kg lươn thành phẩm. Thường xuyên kiểm tra lượng thứс ăn mà lươn tiêu thụ. Nếu lươn bỏ ăn có thể bổ sung vitamin hoặc dưỡng chất khác tùy thuộc vào tình trạng của lươn. Theo dõi sát sao kích cỡ của lươn để có thể phòng các loại bệnh của lươn. 

Địa chỉ chọn mua giống lươn uy tín 

Trại giống của chúng tôi là trại chuyên bán lươn giống kích cỡ và số lượng theo yêu cầu của khách hàng. Trại giống chúng tôi luôn đảm bảo chất lượng lươn giống chất lượng cho bà con. Luôn có sự sàng lọc lươn kĩ trước khi xuất bán cho khách hàng. Trại giống chúng tôi có đầy đủ quy trình phòng và trị bệnh đúng theo quy chuẩn nên bà con hãy yên tâm.

Trên đây là toàn bộ thông tin về kỹ thuật nuôi lươn trong can nhựa. Để có thể đặt được hỗ trợ thêm nhiều thông tin hơn nữa bà con nông dân liên hệ qua

Quang
Nguyen

Trại cá giống Quang Nguyên hiện có 5 cơ sở:

Cơ sở 1; Thượng Nam, Ngư Thủy, Lệ Thủy Quảng Bình Cơ sở 2: Lộc Thái, Mỹ Châu, phù Mỹ, Bình Định Cơ sở 3: Hội Am. Cao Minh. Vĩnh Bảo. Hải phòng Cơ sở 4: Ấp phú lợi A. Xã phú thuận B. Hồng Ngự. Đồng Tháp Cơ sở 5: Nguyễn Cư Trinh. Tự An. Buôn Mê Thuột . Đắc Lắc

Các phương pháp nuôi lươn không bùn hiện nay như nuôi lươn trong bể xi măng, nuôi lươn bể lót bạt… đã được khá nhiều người dân áp dụng và đem lại nguồn kinh tế khá lớn. Hôm nay, chúng tôi sẽ tiếp tục giới thiệu tới các bạn và bà con một mô hình nuôi lươn mới, có nhiều ưu điểm rõ ràng và khả năng đem lại nguồn lợi nhuận rất lớn: đó chính là mô hình nuôi lươn trong can nhựa.


*

Nuôi lươn trong can nhựa đem lại hiệu quả cao


Đây là một mô hình nuôi lươn không bùn khá mới, xuất hiện đầu tiên ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long năm từ năm 2013. Mô hình này có chi phí đầu tư rất thấp, ít hao hụt và đem lại hiệu quả khá cao.

Với phương pháp này, người chăn nuôi lươn có thể nuôi các con lươn đồng trong can nhựa, thả trong môi trường nước tự nhiên. Sau mỗi đợt thu hoạch, người dân có thể thu được doanh thu đến vài chục triệu đồng.

Kỹ thuật nuôi lươn trong can nhựa


*

Lươn nuôi trong can nhựa thả trong môi trường tự nhiên có thịt ngon – giá trị kinh tế cao


Theo những người nông dân đang áp dụng mô hình này, phương pháp nuôi lươn trong can nhựa rất dễ dàng để quản lý đàn lươn, con lươn ít bị bệnh, tỉ lệ hao hụt thấp và đặc biệt là chi phí đầu tư không cao, thích hợp cho những người không có nhiều vốn.

Việc chăm sóc, cho lươn ăn cũng dễ dàng hơn các phương pháp cũ rất nhiều. Điều cần lưu ý nhất của mô hình chăn nuôi này là việc thuần lươn trước khi thả giống.

Chuẩn bị can nuôi và trang thiết bị cần thiết để nuôi lươn trong can nhựa

Dựa theo kinh nghiệm của những người đã nuôi lươn thành công với mô hình này, can nuôi nên chọn loại can nhựa 30 lít.


*

Cách chế tạo can nhựa để nuôi lươn


Xung quanh can đục nhiều lỗ có đường kính khoảng 0,6 – 1 cm, chia đều thành 5 – 7 hàng từ trên xuống dưới. Tiếp đó, dùng các que gỗ (hoặc thanh tre có chiều dài khoảng 4 – 5 cm xuyên qua các lỗ bên dưới để lươn có thể quấn vào. Các lỗ phía trên để không khí lưu thông giúp cung cấp đủ oxy cho lươn trong can.


*

Các que tre xuyên qua lỗ để lươn quấn vào


Mỗi can có thể nuôi khoảng 1 Kg lươn giống. Trong can thả một túi vải đục nhiều lỗ nối liền với nắp can để thả thức ăn cho lươn.


*

Túi vải đục lỗ để chứa thức ăn cho lươn


Sau khi thả lươn giống, bạn cố định những chiếc can này lên một giá đỡ (có thể làm từ khung tre, nhựa hoặc inox) thả xuống nước, sao cho phần nổi trên mặt nước của can nhựa cách mặt nước khoảng 20 – 25 cm để oxy lọt vào trong. Mỗi can cách nhau 2 cm. Khung treo can có thể cách mặt nước khoảng 50 cm và đặt tại nơi yên tĩnh, có bóng râm.

Xem thêm:

Thuần hóa con giống khi nuôi lươn trong can nhựa

Theo đánh giá của những người nuôi lươn áp dụng thành công mô hình mới này, yếu tố quan trọng nhất, có vai trò gần như quyết định của cách nuôi lươn này là việc thuần hóa giống lươn.

Những con lươn giống để nuôi trong can phải thật khỏe mạnh, không bị bệnh tật và nhất là được luyện quen với loại nước sẽ được nuôi – mục đích là để tránh lươn ở vùng khác được chuyển đến, không quen với môi trường sống mới dẫn đến bị sốc và chết.


*

Cách thuần dưỡng lươn giống để nuôi lươn trong can nhựa


Quá trình thuần dưỡng tiến hành theo các bước sau:

* Dụng cụ:

– Cần có các bể riêng để thuần dưỡng và phân chia nuôi những con lươn cùng kích cỡ. Điều này cũng giúp giảm hiện tượng lươn ăn thịt lẫn nhau (con lớn ăn con bé). Các bể thuần phải được đặt ở những nơi râm mát, yên tĩnh để tránh làm lươn giống hoảng sợ.

– Các búi dây nilon để thả vào bể, giúp lươn con bám vào thở trong quá trình thuần dưỡng.

* Kỹ thuật:

– Lươn con giống được tắm trong nước muối 3 – 5 phần nghìn trong khoảng 5 – 10 phút.

– Chọn lọc những con khỏe mạnh và phân loại những con lươn có cùng kích cỡ.

– Trong 2 – 3 ngày đầu tiên, để lươn con thích nghi với môi trường nuôi nhốt, không cho ăn thức ăn. Mỗi bể thuần có thể nuôi với mật độ 3 Kg/m2.

– Cho lươn con giống ngâm tắm bằng một số loại hóa chất, thuốc kháng sinh được phép sử dụng.


*

Cho lươn giống tắm hóa chất, thuốc kháng sinh hoặc thuốc nam…


– Trong bể nuôi thuần dưỡng, cần thường xuyên thay nước (khoảng 2 lần/ ngày) để đảm bảo môi trường sống của lươn luôn sạch sẽ, lươn có sức khỏe tốt. Nguồn nước cung cấp cho bể cần phải sạch, được diệt khuẩn cẩn thận, không nhiễm các hoá chất độc hại, thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), không dùng nước thải nhà máy hay nước thải sinh hoạt, đầy đủ oxy. Mực nước trong bể khoảng 20 – 25 cm.

– Bạn có thể thay nước cho bể thuần dưỡng vào lúc khoảng 10 giờ sáng và 5 giờ chiều. Tốt nhất nên có bể nước thay thế dự trữ sẵn.

– Lươn khá nhạy cảm với nhiệt độ, chúng thích nghi với nhiệt độ nước là 24 độ C – 28 độ C, độ p
H từ 6,5 – 8,0. Lươn là loài thủy sinh nước ngọt, bởi vậy độ mặn của nước không được vượt quá 5 phần nghìn (5%0).

– Sau 3 ngày, bạn có thể cho lươn ăn những thức ăn như: lòng đỏ trứng đã luộc chín, ốc nghiền nát hấp chín hoặc giun quế xay nhỏ… Lượng thức ăn bằng 5% trọng lượng của đàn lươn. Tuy nhiên, mỗi lần cho ăn, bạn cần theo dõi lượng thức ăn thừa để điều chỉnh cho bữa sau. Lưu ý, thức ăn thừa có thể làm cho nước nhanh bị bẩn hơn, làm ảnh hưởng tới sức khỏe của lươn.

– Kiểm tra và theo dõi lươn thuần dưỡng để kịp thời phát hiện những con yếu, con bị bệnh và có cách điều trị kịp thời.

– Sau khoảng 2 tuần thuần dưỡng, bạn chọn những con lươn khỏe mạnh và kích thước đồng đều để chuyển vào các can đã chuẩn bị sẵn. Lươn được thuần dưỡng tốt có tỷ lệ sống trên 95% , có sức đề kháng và phát triển khỏe mạnh hơn.


*

Cho lươn đã thuần dưỡng vào can và thả xuống nước


Sau khi đã cho lươn xuống nước, việc chăm sóc lươn sẽ trở nên dễ dàng hơn rất nhiều. Do can có nhiều lỗ nhỏ để dòng nước lọt qua và đã thả trong dòng chảy tự nhiên, các bạn sẽ không cần phải thay nước như các cách nuôi lươn không bùn khác, giúp tiết kiệm rất nhiều công sức và chi phí.

Cách cho ăn của phương pháp nuôi lươn trong can nhựa

Với hình thức nuôi lươn trong can nhựa, thức ăn của lươn không có gì thay đổi so với các phương pháp nuôi khác. Bạn chỉ cần cho chúng ăn các loại thức ăn như ốc xay nhuyễn trộn với thức ăn viên nuôi cá có độ đạm từ 30 – 40 %, bổ sung thêm các chất khoáng, vitamin C để giúp lươn có sức đề kháng tốt. Ngoài ra, lươn còn có thể ăn những thức ăn tươi sống như cá tạp, tôm, giun đất, trùn quế…


*

Phối trộn thức ăn cho lươn


Để tiết kiệm công sức và xay nghiền thức ăn cho lươn một cách hiệu quả, bạn có thể sử dụng các loại máy móc hỗ trợ như: máy nghiền cua ốc, máy băm nghiền đa năng… Những loại máy chăn nuôi này có giá thành không quá cao mà khả năng làm việc lại vô cùng tốt, rất thích hợp cho các hộ nuôi lươn trong can nhựa chuẩn bị thức ăn hằng ngày cho chúng.


*

Máy nghiền cua ốc 3A3Kw giúp nghiền nhuyễn thức ăn cho lươn hiệu quả


Mỗi ngày cho lươn ăn 1 lần vào buổi chiều tối, chỉ cần mở nắp ra và cho thức ăn vào chiếc túi treo ở nắp can, lươn sẽ tự ăn thức ăn nhờ những cái lỗ nhỏ trên túi.


*

Chỉ cần nhấc nắp can để kéo túi vải lên và cho thức ăn vào – lươn sẽ tự lấy thức ăn qua các lỗ nhỏ trên túi


Bạn có thể làm những chiếc túi có chiều dài khoảng 30 – 40 cm để dễ dàng cung cấp đủ thức ăn cho cả can lươn. Với cách này, thức ăn trong túi sẽ ít bị trôi ra ngoài hơn, nếu thức ăn còn thừa cũng sẽ dễ dàng bị dòng nước rửa trôi ra khỏi can qua những lỗ thủng. Bạn chỉ cần lưu ý giặt sạch túi đựng thức ăn trước mỗi lần cho ăn mới để tránh thức ăn cũ bị dính lại và ôi thiu, lươn ăn phải có thể sẽ sinh bệnh.

Cách chăm sóc và theo dõi lươn nuôi trong can nhựa


*

Nuôi lươn trong can nhựa tốn ít công chăm sóc


Đối với phương pháp nuôi lươn trong can nhựa này, bạn không cần mất quá nhiều công sức để theo dõi và chăm sóc lươn.

Bạn cần theo dõi lượng thức ăn thừa mỗi ngày và theo dõi tình trạng sức khỏe của chúng để có biện pháp xử lý phù hợp.

Khi lươn trong can được khoảng 0,2-0,4kg/con là đạt yêu cầu thương phẩm để bán ra thị trường. Khi xuất bán, mỗi can có thể đạt khoảng 15-16kg lươn thành phẩm. Với mức giá lươn từ 180.000 đồng – 200.000 đồng/Kg như hiện nay, chỉ với khoảng hơn 20 can lươn thành phẩm, người chăn nuôi có thể thu được hơn 60 triệu đồng một lứa.

Đây được đánh giá là một phương pháp làm giàu vô cùng hiệu quả của người nông dân!

Mời các bạn và bà con theo dõi video Máy ép cám viên nổi 3A15Kw

*

Thông tin dịch vụ tư vấn khách hàng:

Công ty CPĐT Tuấn Tú

VPGD Miền Bắc: Số 2, ngõ 2, đường Liên Mạc, phường Liên Mạc, quận Bắc Từ Liêm, TP. Hà Nội.

gmail.com

Chi nhánh Miền Nam: 129/17D Đường Lê Đình Cẩn, Khu phố 6, Phường Tân Tạo, Quận Bình Tân, TP. HCM

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.