Tác Giả Nguyễn Đình Chiểu - Các Tác Phẩm Của Nguyễn Đình Chiểu

Lớp 1

Tài liệu Giáo viên

Lớp 2

Lớp 2 - Kết nối tri thức

Lớp 2 - Chân trời sáng tạo

Lớp 2 - Cánh diều

Tài liệu Giáo viên

Lớp 3

Lớp 3 - Kết nối tri thức

Lớp 3 - Chân trời sáng tạo

Lớp 3 - Cánh diều

Tài liệu Giáo viên

Lớp 4

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Tài liệu Giáo viên

Lớp 5

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Tài liệu Giáo viên

Lớp 6

Lớp 6 - Kết nối tri thức

Lớp 6 - Chân trời sáng tạo

Lớp 6 - Cánh diều

Sách/Vở bài tập

Tài liệu Giáo viên

Lớp 7

Lớp 7 - Kết nối tri thức

Lớp 7 - Chân trời sáng tạo

Lớp 7 - Cánh diều

Sách/Vở bài tập

Tài liệu Giáo viên

Lớp 8

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Tài liệu Giáo viên

Lớp 9

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Tài liệu Giáo viên

Lớp 10

Lớp 10 - Kết nối tri thức

Lớp 10 - Chân trời sáng tạo

Lớp 10 - Cánh diều

Sách/Vở bài tập

Tài liệu Giáo viên

Lớp 11

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Tài liệu Giáo viên

Lớp 12

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Tài liệu Giáo viên

Giáo viên

Lớp 1

Lớp 2

Lớp 3

Lớp 4

Lớp 5

Lớp 6

Lớp 7

Lớp 8

Lớp 9

Lớp 10

Lớp 11

Lớp 12


*

Soạn văn 11 siêu ngắn
Kết nối tri thức
Chân trời sáng tạo
Cánh diều
Soạn văn 11 (sách cũ)Ngữ văn 11 Tập 1Ngữ văn 11 Tập 2Trắc nghiệm Ngữ văn 11 Học kì 1Tuần 1Tuần 2Tuần 3Tuần 4Tuần 5Tuần 6Tuần 7Tuần 8Tuần 9Tuần 10Tuần 11Tuần 12Tuần 13Tuần 14Tuần 15Tuần 16Tuần 17Tuần 18Trắc nghiệm Ngữ văn 11 Học kì 2Tuần 19Tuần 20Tuần 21Tuần 22Tuần 23Tuần 24Tuần 25Tuần 26Tuần 27Tuần 28Tuần 29Tuần 30Tuần 31Tuần 32Tuần 33Tuần 34
Tác giả Nguyễn Đình Chiểu - Cuộc đời, Sự nghiệp, Phong cách sáng tác - Ngữ văn lớp 11
Trang trước
Trang sau

Bài viết về tác giả Nguyễn Đình Chiểu Ngữ văn lớp 11 hay nhất, chi tiết trình bày đầy đủ nội dung chính quan trọng nhất về cuộc đời, sự nghiệp sáng tác, phong cách sáng tác, ... của Nguyễn Đình Chiểu.

Bạn đang xem: Tác giả nguyễn đình chiểu

Tác giả Nguyễn Đình Chiểu

Bài giảng: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Phần 1: Tác giả) - Cô Thúy Nhàn (Giáo viên Viet
Jack)

1. Cuộc đời


- Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888), tự là Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai

- Quê: làng Tân Thới, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định

- Ông xuất thân trong gia đình nho học, năm 1843 thi đỗ tú tài ở trường thi Gia Định.

- Trên đường ra Huế học chuẩn bị thi tiếp (năm 1846) ông nhận được tin mẹ mất, phải bỏ thi về quê chịu tang, dọc đường ông bị đau mắt nặng rồi bị mù

- Không chịu khuất phục trước số phận, về quê ông mở trường dạy học, bốc thuốc chữa bệnh cho dân, tiếng thơ ông Đồ Chiểu vang khắp lục tỉnh

- Khi Pháp xâm lược ông hăng hái giúp các nghĩa quân bàn mưu tính kế, bị giặc dụ dỗ mua chuộc ông khẳng khái khước từ


&r
Arr; Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu là tấm gương sáng ngời về nghi lực và đạo đức đặc biệt là thái độ một đời gắn bó chiến đấu không mệt mỏi vì lẽ phải, vì lợi ích của nước của dân

2. Sự nghiệp sáng tác

- Các tác phẩm chính: chủ yếu bằng chữ Nôm

+ truyện thơ dài: truyện Lục Vân Tiên, Dương Tử- Hà Mậu được sáng tác trước khi thực dân Pháp xâm lược

+ một số tác phẩm mang nội dung tư tưởng tình cảm, nghệ thuật: Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Ngư tiều y thuật vấn đáp,... sáng tác sau khi Pháp xâm lược- Nội dung thơ văn


+ Mang nặng lí tưởng đạo đức nhân nghĩa:

• Đạo lí làm người của ông mang tinh thần nhân nghĩa của đạo Nho nhưng lại đậm đà tính nhân dân và truyền thống dân tộc

• Những mẫu người lí tưởng trong sáng tác của ông là những con người nhân hậu, ngay thẳng, thủy chung, dám đấu tranh với các thế lực tàn bạo, cứu độ nhân thế

+ Lòng yêu nước thương dân:

• Thơ văn chống Pháp của ông ghi lại chân thực một thời đại đau thương của đất nước, tố cáo tội ác kẻ thù: Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ trong trận vong Lục tỉnh,...

• Khích lệ lòng căm thù giặc và ý chí cứu nước của nhân dân ta


• Biểu dương các anh hùng, nghĩa sĩ đã chiến đấu vì đất nước: Văn tế Trương Định, Kì Nhân Sư trong Ngư Tiều y thuật vấn đáp

- Nghệ thuật thơ văn

+ Bút pháp trữ tình nồng đậm hơi thở cuộc sống

+ Đậm đà sắc thái Nam Bộ

+ Lối thơ thiên về kể mang màu sắc diễn xướng


ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GIA SƯ DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 11

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo Viet
Jack Official

Giới thiệu tiểu sử và sự nghiệp của nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu, con đường hoạt động cách mạng, quan điểm sáng tác và những tác phẩm tiêu biểu của ông.

*


*

Nguyễn Đình Chiểu là một nhà thơ - nhà văn lớn của dân tộc, ông đã đóng góp rất nhiều tác phẩm có giá trị vào kho tàng văn học Việt Nam. Ông còn biết đến là một người có lòng yêu nước nồng nàn, lòng căm thù giặc vô cùng sâu sắc, quyết giữ trọn lòng trung thành với Tổ quốc, với nhân dân.

1. Tiểu sử cuộc đời của Nguyễn Đình Chiểu

Nguyễn Đình Chiểu hay còn được gọi là Cụ đồ Chiểu, tự là Mạch Trạch, Hiệu Trọng Phủ Hối Trai, ông sinh năm 1822 tại Làng Tân Thới, Phủ Tân Bình, huyện Bình Dương, Tỉnh Gia Định (nay thuộc Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh) và mất năm 1888 tại Ba Tri (Bến Tre).

Ông xuất thân gia đình nhà nho hiếu học, từ nhỏ đã rất thông minh và chăm chỉ. Năm 12 tuổi, vì thời thế loạn lạc ông được cha gửi ra Huế để học tập và sinh sống. Đến năm 19 tuổi ông quay lại Gia Định và tiếp tục sự nghiệp học tập của mình, ba năm sau đó (1843) ông thi đỗ tú tài ở trường thi Gia Định.

Bài viết này được đăng tại

Năm 1847, ông trở lại Huế để tiếp tục “dùi mài kinh sử” chờ thi khoa Kỷ Dậu 1849. Chưa kịp thi thì ông nhận được tin mẹ mất nên ông quyết định bỏ thi để về quê chịu tang mẹ. Trên đường đi, vì quá đau buồn nên ông đã khóc rất nhiều, thêm nữa là vì đường xá xa xôi, thời tiết thất thường ông đã bị ốm nặng và bị mù cả đôi mắt. Mặc dù đã được một vị danh y hết sức cứu chữa nhưng vẫn không khỏi được. Trong thời gian chữa bệnh, ông cũng đã được vị danh y này truyền dạy nghề thuốc.

Xem thêm: Giao Tiếp Bằng Tiếng Trung, Mẫu Câu Giao Tiếp Tiếng Trung Hay

Sau khi về quê chịu tang mẹ một thời gian, năm 1851 ông gạt bỏ mọi khó khăn, vực dậy mở trường dạy học, bốc thuốc chữa bệnh cho dân và sáng tác thơ văn. Là một người vừa tài năng vừa đức độ nên danh tiếng của ông vang khắp lục tỉnh.

Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, mặc dù không trực tiếp ra chiến trường nhưng ông vẫn nhiệt tình tham gia vào những phong trào yêu nước, bàn mưu tính kế chống giặc. Ngoài ra, ông còn tích cực sáng tác những bài thơ phục vụ cho kháng chiến, động viên khích lệ tinh thần chiến đấu của nhân dân ta.

Sau khi 6 tỉnh Nam Kỳ rơi vào tay giặc, ông chạy về quê vợ ở Cần Giuộc sau đó di dời về Ba Tri – Bến Tre. Tại đây ông tiếp tục dạy học, bốc thuốc và sáng tác phục vụ nhân dân, một lòng trung thành với Tổ Quốc cho đến khi trút hơi thở cuối cùng.

2. Sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu

Có lẽ cuộc đời gặp quá nhiều bất hạnh, cực khổ nên tư tưởng, tình cảm và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu được nâng lên một tầm cao mới. Thơ văn của ông luôn mang nặng lý tưởng đạo đức nhân nghĩa, giá trị làm người trong cuộc sống từ đó khích lệ lòng căm thù giặc và ý chí cứu nước của nhân dân đồng thời ca ngợi những con người sẵn sàng làm việc nghĩa, sẵn sàng hi sinh vì dân, vì nước.

Hầu hết các tác phẩm chính của ông đều được sáng tác bằng chữ Nôm. Tập thơ đầu tiên và cũng là tập thơ nổi tiếng nhất của ông đó chính là tác phẩm “ Lục Vân Tiên” . Đây là tác phẩm rất ý nghĩa và đặc sắc mang đến cho người đọc biết bao bài học thấm thía về đạo lí, truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

Ngoài ra ông còn sáng tác một số tác phẩm phản ánh chân thực về thời kỳ đau thương của đất nước và tố cáo tội ác kẻ thù như: Chạy giặc, Ngư tiều y thuật vấn đáp, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc,...

Bên cạnh đó, Nguyễn Đình Chiểu còn nổi tiếng với một số tác phẩm ghi lại dấu ấn trong lòng độc giả như:

Dương Từ Hà Mậu
Mười hai bài thơ và bài văn tế Trương Định (1864)Mười bài thơ điếu Phan Tòng (1868)Văn tế nghĩa sĩ trận vong lục tỉnh (1874)Hịch kêu gọi nghĩa binh đánh Tây
Hịch đánh chuột

Nguyễn Đình Chiểu đã có những cống hiến rất to lớn cho dân tộc, cho nền văn học nước nhà. Ông là một tấm gương sáng ngời về ý chí nghị lực phi thường, về đạo đức làm người và lòng yêu nước, lòng căm thù giặc. Cuộc đời và sự nghiệp thơ văn của ông sẽ luôn sống mãi trong lòng người dân đất Việt.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.