CÁCH TRỊ SỎI THẬN BẰNG DỨA VÀ ĐƯỜNG PHÈN? #7 CÁCH CHỮA SỎI THẬN BẰNG QUẢ DỨA VÀ ĐƯỜNG PHÈN

Dứa nướng phèn chua có chữa được sỏi thận?

Nhiều người tự chữa sỏi thận bằng dứa nướng phèn chua nhưng chuyên gia cảnh báo các bài thuốc truyền miệng này trên thực tế có thể gây tổn thương hệ tiết niệu.

Bạn đang xem: Trị sỏi thận bằng dứa

Không có "thần dược" chữa tất cả loại sỏi

Theo Phó giáo sư, tiến sĩ, bác sĩ Vũ Lê Chuyên, Trung tâm Tiết niệu thận học, BVĐK Tâm Anh, rất nhiều người đến bệnh viện khám sỏi thận trong tình trạng biến chứng đường tiết niệu do ứ đọng nước tiểu, viêm nhiễm lâu ngày kèm theo viêm loét dạ dày nặng. Khai thác tiền sử, người bệnh cho biết đã tự chữa tại nhà bằng bài thuốc được truyền miệng trong dân gian như ăn dứa nướng phèn chua.

Phèn chua được cho vào trong quả dứa hấp cách thủy, uống nước và ăn cả quả. Liệu trình được áp dụng liên tục trong khoảng 7 ngày. Một số lượng không nhỏ người bệnh khác dùng các bài thuốc từ mã đề, rễ tranh, cỏ râu mèo, đu đủ, chuối hột... Thậm chí, có trường hợp bài thuốc hướng dẫn người bệnh đi đường, với tay lên hái một nhành tre vừa tầm mang về nấu nước uống để chữa sỏi thận.

Việc điều trị sỏi thận bằng các loại cây cỏ có trong tự nhiên đã được lưu truyền từ rất lâu trong dân gian. Hầu hết đều tận dụng khả năng lợi tiểu, giúp hỗ trợ tống xuất sỏi ra bên ngoài. Đây cũng là cơ chế điều trị bảo tồn với các trường hợp sỏi tiết niệu có kích thước nhỏ, nằm ở vị trí thuận lợi cho việc tống xuất.

"Tuy nhiên, do nhiều yếu tố tác động, bao gồm có sự ngẫu nhiên, người bệnh tiểu ra sỏi khi đang dùng bất kỳ loại cây cỏ nào cũng gán cho đó là một bài thuốc chữa sỏi thận. Điều này không đúng, gây nên sự hiểu lầm, làm ảnh hưởng đến thời gian phát hiện và hiệu quả điều trị bệnh", PGS Vũ Lê Chuyên cho hay.


UILJQz
GQs
Q" alt="*">


Nhiều người bị sỏi thận bị loét dạ dày nặng do ăn dứa nướng phèn chưa, nhưng viên sỏi còn nguyên kích thước. Ảnh: Shutterstock

PGS Chuyên nhấn mạnh, trên thực tế không có loại cây cỏ nào có thể chữa được tất cả các loại sỏi như lời truyền miệng, bởi sỏi là sự kết tinh của những phân tử rắn, được tạo nên bởi sự lắng đọng các chất vô cơ có trong nước tiểu. Thành phần thường gặp nhất của sỏi là canxi photphat, struvite, cysteine, axit uric. Nếu sỏi được hình thành trong môi trường kềm sẽ dễ phân hủy trong môi trường axit. Ngược lại, sỏi được tạo nên trong môi trường axit sẽ dễ tan trong trong môi trường kiềm.

Bác sĩ khuyến cáo, việc điều trị sỏi thận tùy thuộc vào viên sỏi, không phải mong muốn của bác sĩ hay người bệnh. Bác sĩ cân nhắc phác đồ điều trị trên nhiều yếu tố như kích thước, vị trí, ảnh hưởng của viên sỏi đến sức khỏe... Việc tự chữa sỏi thận tại nhà khi chưa được thăm khám rất nguy hiểm, khiến cho hệ tiết niệu bị tàn phá và các cơ quan khác cũng bị tổn thương.

Ngày càng ít người phải phẫu thuật sỏi thận

Việt Nam là một trong những quốc gia nằm trong vành đai sỏi của thế giới do các yếu tố bao gồm: khí hậu, môi trường, thói quen ăn uống... Ngược lại, ở các nước châu Mỹ, châu Âu phổ biến hơn các loại u bướu đường tiết niệu.

PGS Vũ Lê Chuyên cho biết ngày càng ít người Việt phải chữa sỏi thận bằng phương pháp phẫu thuật. Khoảng 90% trường hợp sỏi được tống ra ngoài qua đường tiểu tiện tự nhiên, không cần phải dùng bất kỳ loại thuốc nào. Người bệnh không có triệu chứng cụ thể hoặc chỉ cảm thấy tiểu buốt, tiểu gắt hay đau lưng thoáng qua khi tống xuất viên sỏi có kích thước nhỏ, khoảng 2-3 mm.

Sự phát triển của nền y học hiện đại, với các trang thiết bị chẩn đoán hình ảnh được cải tiến cũng giúp phát hiện sỏi thận sớm hơn và có phương án điều trị bảo tồn, không cần phải can thiệp phẫu thuật. Theo Phó giáo sư Vũ Lê Chuyên, bác sĩ chỉ chỉ định phẫu thuật khi viên sỏi có kích thước lớn 0,7-2 cm, nằm ở các vị trí gây cản trở dòng nước tiểu. Nếu không được can thiệp sớm, tình trạng tắc nghẽn lâu ngày có thể khiến cho thận bị ứ nước, chức năng thận suy giảm dẫn đến hư thận.

Xem thêm: Ăn buffet ở nha trang giá rẻ 2023, buffet nha trang 2023


Hvn
A6tfnt
U8W3Pbkbg" alt="*">


PGS Vũ Lê Chuyên (giữa) thực hiện phẫu thuật nội soi sỏi thận tại Trung tâm Tiết niệu thận học. Ảnh: BVĐK Tâm Anh

Một số trường hợp khác là viên sỏi phát triển nhanh, lan ra các đài bể thận tạo thành sỏi san hô, gây nhiễm trùng thận, ảnh hưởng đến chức năng thận. Khi viên sỏi di chuyển xuống niệu quản, bàng quang gây ra các cơn đau bão thận hay bí tiểu, người bệnh cần phải được can thiệp sớm để tránh các biến chứng có thể làm mất thận.

Tại Trung tâm Tiết niệu thận học, BVĐK Tâm Anh, người bệnh sẽ được tán sỏi ngoài cơ thể bằng máy xung (ESWL) khi viên sỏi có kích thước dưới 20 mm. Phương pháp này không xâm lấn, không cần gây tê hay gây mê nên người bệnh có thể ra về ngay trong ngày. Bác sĩ cũng có thể chọn phương án lấy sỏi qua đường hầm nhỏ hoặc tán sỏi nội soi bằng sống soi mềm, nếu sỏi thận không phức tạp hoặc người bệnh có các bệnh lý nền kèm theo...

Tuy không phổ biến, nhưng phẫu thuật mổ hở vẫn có thể được chỉ định để điều trị cho các trường hợp viên sỏi có kích thước lớn, khó lấy sạch hoặc khi thất bại với các phương pháp can thiệp ít xâm lấn.

"Sỏi thận là một bệnh lý thường gặp và rất dễ được phát hiện chỉ bằng các phương tiện chẩn đoán hình ảnh. Người bệnh không nên tự ý chữa bệnh tại nhà, nhất là theo các bài thuốc chưa được khoa học kiểm chứng. Tốt nhất là chủ động tầm soát sức khỏe tổng quát định kỳ hoặc theo khuyến cáo của bác sĩ, càng sớm càng tốt. Khi viên sỏi nhỏ, chưa tàn phá thận, việc điều trị sẽ đơn giản, nhẹ nhàng, ít tốn kém và hiệu quả cao hơn", Phó giáo sư Vũ Lê Chuyên khuyến cáo.

Trung tâm Tiết niệu thận học, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP.HCM, một trong những đơn vị tiên phong trong việc đầu tư các trang thiết hiện đại hàng đầu trong nước và khu vực, tự tin làm chủ những kỹ thuật tiến bộ, giúp phát hiện sớm và có phương án điều trị bảo tồn hay can thiệp một cách hiệu quả, nhanh chóng với bệnh sỏi thận.

Đặc biệt, dưới sự dẫn dắt của TTƯT.PGS.TS.BS Vũ Lê Chuyên, người đặt nền nóng cho ngành phẫu thuật nội soi tiết niệu ở Việt Nam, trung tâm giúp điều trị hiệu quả, rút ngắn thời gian hồi phục, hạn chế biến chứng, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho người bệnh.

2. Gợi ý một số cách chữa sỏi thận bằng dứa đơn giản và hiệu quả4. Một số lưu ý trong quá trình điều trị sỏi thận

1. Chữa sỏi thận bằng dứa có hiệu quả không?

Dứa là một loại trái cây rất giàu chất dinh dưỡng, nhất là các loại vitamin và khoáng chất cần được cung cấp cho cơ thể. Trong thành phần của dứa có nhiều vitamin C, vitamin B1, mangan, acid hữu cơ, polyphenol, magie… là các hợp chất giúp giải nhiệt cực kỳ tốt cho cơ thể, tăng cường sức đề kháng và bảo vệ sức khỏe của con người.Trong quả dứa có thành phần enzyme bromelain, đây là hợp chất có khả hòa tan các tinh thể rắn bên trong thận. Ngoài ra, enzyme bromelain còn giúp cải thiện hoạt động của hệ tiêu hóa và giảm tình trạng máu đông, ngăn ngừa quá trình hình thành sỏi thận. Do đó, chất này đóng vai trò quan trọng trong việc phá vỡ cấu trúc của các protein có trong nước tiểu. Chính vì thế mà sử dụng dứa có thể hỗ trợ làm giảm kích thước của sỏi thận và đẩy các vụn tinh thể ra khỏi cơ thể thông qua đường bài tiết nước tiểu.Bên cạnh các nghiên cứu khoa học của y học hiện đại, những cách chữa sỏi thận bằng quả dứa cũng được các thầy thuốc y học cổ truyền ứng dụng. Theo quan điểm của Đông Y, dứa là loại quả nhiệt đới có tính mát, vị ngọt và tính bình, có tác dụng giúp giải độc, hỗ trợ hệ tiêu hóa, lợi niệu và chữa các loại sỏi ở đường tiết niệu.
*
Mẹo chữa sỏi thận bằng dứa

2. Gợi ý một số cách chữa sỏi thận bằng dứa đơn giản và hiệu quả

Để hỗ trợ chữa sỏi thận, người bệnh có thể sử dụng một số cách sau:

2.1. Ăn quả dứa tươi trực tiếp

Sử dụng trực tiếp dứa tươi cũng là cách được nhiều bệnh nhân áp dụng để giúp cải thiện kích thước của sỏi thận. Trong thành phần của dứa tươi có chứa lượng chất xơ dồi dào, hỗ trợ cho các hoạt động của hệ tiêu hóa và chống táo bón.Nguyên liệu cần chuẩn bị là một nửa quả dứa tươi.Cách thực hiện và sử dụng:Rửa sạch quả dứa, cắt loại bỏ phần vỏ, sau đó cắt thành các lát nhỏ.Ăn dứa tươi sau những bữa ăn chính để không bị xót bụng cũng như khó chịu ở bụng.

2.2. Dứa và phèn chua

Phèn chua là một loại muối có kích thước to nhỏ không đều, có màu trắng, trắng đục hoặc là không màu. Loại muối này tan trong nước, nhưng không tan trong cồn và là muối sunfat kép của hai kim loại kali và nhôm.Cách chữa sỏi thận bằng quả dứa và phèn chua đã được áp dụng từ lâu đời. Hiệu quả của biện pháp này sẽ phụ thuộc rất nhiều vào cơ địa của từng người bệnh. Các cách thực hiện dùng dứa và phèn chua để chữa sỏi thận như sau:Cách 1: Dứa không vỏ nướng kết hợp cùng với phèn chuaLấy quả dứa đem đi gọt sạch vỏ, rồi rửa lại với nước sạch.Cắt dứa làm hai phần theo chiều ngang, thành một phần nhỏ và một phần lớn. Tiếp sau đó dùng dao khoét một lỗ có đường kính tầm khoảng 3cm ở phần dứa lớn.Cho một ít phèn chua vào trong lỗ đã khoét, rồi lấy phần dứa nhỏ dùng để làm nắp đậy.Mang quả dứa sau khi đã sơ chế xong đi nướng chín trên bếp than hoặc lò nướng trong khoảng 30 phút.Ép dứa nướng lấy nước, chia thành 2 ly, uống một phần vào buổi tối trước khi đi ngủ và phần còn lại thì uống vào sáng hôm sau khi thức dậy.Nên thực hiện cách này đều đặn, thường xuyên trong khoảng một tuần liên tục để đạt được hiệu quả tối đa.Cách 2: Ninh dứa cùng với phèn chuaLấy một quả dứa đã gọt sạch phần mắt, khoét một lỗ ở giữa đồng thời giữ lại nắp.Cho khoảng 0,3g phèn chua vào rồi dùng tăm để cố định lại phần nắp dứa

3. Có chữa sỏi thận bằng quả dứa và đường phèn được hay không?

Các mẹo dân gian thường được sử dụng để chữa sỏi thận bằng dứa đã được trình bày ở phần nội dung trên. Có thể thấy, trong những cách này không có đề cập tới mẹo chữa sỏi thận bằng quả dứa và đường phèn.Đồng thời cho tới hiện nay, chưa có nghiên cứu khoa học nào chứng minh tác dụng chữa sỏi thận khi dùng dứa kết hợp với đường phèn.Bên cạnh đó, người bị sỏi thận cũng không nên sử dụng quá nhiều đường trong chế độ ăn hàng ngày, để tránh gia tăng áp lực lên thận. Tuy nhiên, đường phèn cũng có thể được sử dụng để điều trị trong một số loại thực phẩm từ dứa như nước ép.Chính vì vậy, người bệnh sỏi thận có nên dùng dứa kết hợp với sỏi thận hay không đến nay vẫn chưa có câu trả lời chính xác. Tốt nhất, người bệnh nên tham khảo ý kiến của bác sĩ điều trị trước khi áp dụng bất kì mẹo chữa bệnh dân gian nào.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *