TẤM BÊ TÔNG SIÊU NHẸ VỚI XỐP EPS VÀ BÊ TÔNG KHÍ CHƯNG ÁP AAC/ALC

Nếu như ở bài viết trước VIETARCH đã chia sẻ về phân biệt giữa bê tông nhẹ khí chưng áp AAC và bê tông bọt CLC, thì ở bài viết này VIETARCH cũng xin chia sẻ thêm về bê tông nhẹ EPS – một sản phẩm cũng đó có rất lâu trên thị trường.

Bạn đang xem: Bê tông siêu nhẹ với xốp

*
Thoạt nhìn thì tấm bê tông nhẹ EPS cũng khá giống tấm bê tông nhẹ khí chưng áp

Bê tông nhẹ EPS và bê tông khí chưng áp AAC/ALC cũng là hai sản phẩm dễ nhầm lẫn với nhau. Cả hai đều rất phổ biến trong ngành vật liệu xây dựng, đặc biệt là vật liệu nhẹ thân thiện với môi trường.

Về tên gọi

Bê tông khí chưng áp tên tiếng Anh là Aerated Autoclave Concrete, viết tắt là AAC

Bê tông xốp EPS tên tiếng anh là Expanded Polystyrene Concrete, viết tắt là EPS hay EPS Concrete

Cấu tạo bao gồm các hạt EPS nguyên sinh nở ra tạo độ xốp

Về thành phần

Với bê tông xốp EPS : đây một dạng bê tông nhẹ nhờ vào thể tích hạt xốp EPS chiếm chỗ. Do đó, nó sẽ khác với các loại hình bê tông nhẹ khác nhờ vào phản ứng hóa học tạo lỗ khí để nhẹ hoặc có chất tạo bọt làm siêu nhẹ.

*
Các hạt EPS nở ra và chiếm không gian trong cấu trúc bê tông thay vì bọt khí như bê tông khí chưng áp

Với bê tông khí chưng áp: Nguyên liệu chính trong đó bao gồm vôi thạch anh, cát hoặc xi măng, nước, chất kết dính (xỉ tro, than).

Về trọng lượng

Chúng ta có thể cùng so sánh khối lượng của hai loại này với khối lượng riêng của nước là có thể thấy ngay sự khác biệt.

Nước có trọng lượng riêng khoảng 997kg/m3, trong khi đó bê tông nhẹ khí chưng áp Viglacera trọng lượng chỉ khoảng 450 – 750kg/m3, còn bê tông EPS có trong lượng 800 – 850kg/m3.Như vậy bê tông khí chưng áp sẽ có trọng lượng nhẹ hơn bê tông EPS, và cả hai vật liệu này đều nhẹ hơn hẳn so với các loại gạch nung thông thường.
*
Nhờ cấu tạo xốp nên tấm bê tông EPS sẽ nhẹ hơn nước nhưng vẫn nặng hơn bê tông khí chưng áp

Về khả năng cách âm

Cấu trúc của bọt khí của bê tông khí chưng áp cho khả năng hấp thụ âm thanh vượt trội. Còn bê tông EPS cũng có hạt nhựa nguyên sinh được kích nở tạo ra hạt xốp, nên khả năng cách âm cũng không hề thua kém.

Hai loại vật liệu này tối ưu cho việc sử dụng làm vách ngăn các phòng trong căn hộ, chung cư, khách sạn, quán cà phê, karaoke, tòa nhà cao tầng.

Về khả năng cách nhiệt

Hệ số dẫn nhiệt của bê tông khí chưng áp là K = 0.11 – 0.22W/makHệ số dẫn nhiệt của bê tông xốp EPS là K = 0.25W/mak

Cả hai thông số này đều chỉ bằng 1/4 so với gạch nung và 1/6 so với bê tông thông thường.

*
Cả 2 đều cách nhiệt chống cháy tốt

Do vậy với các công trình sử dụng hai vật liệu nhẹ này đều mang hiệu quả cách nhiệt, chống nóng rất tốt. Với các công trình dân dụng như nhà ở, “hè mát đông ấm” không còn là một yêu cầu khó khăn nếu sử dụng bê tông khí chưng áp và bê tông EPS.

Về khả năng chịu lực

Bê tông khí chưng áp trải qua quá trình chưng áp dưới dây chuyền sản xuất công nghệ hiện đại, vì vậy các thành phần hóa học và cấu trúc của vật liệu mang tính ổn định hơn. Công trình khi thi công bằng tấm panel ALC hay gạch AAC cũng có kết cấu vững chắc hơn bê tông EPS.

*
Vật liệu tấm bê tông nhẹ chịu lực tốt, phù hợp cho các công trình cao tầng

Tuy nhiên, bê tông khí EPS cấu tạo từ các hạt xốp EPS nên có độ dẻo dai và chịu lực bề mặt tốt hơn, khó nứt vỡ bề mặt hơn bê tông khí chưng áp.

Về giá thành

Chính vì quá trình sản xuất của bê tông khí chưng áp được thực hiện bằng công nghệ châu Âu, dây chuyền hiện đại – phức tạp nên sẽ có mức chi phí cao hơn so với bê tông EPS.

Sự chênh lệch này không quá nhiều, khoảng 5 – 10% tùy theo yêu cầu về quy cách sản phẩm đơn giản hay phức tạp. 

Tham khảo báo giá tại tấm bê tông nhẹ ALC ở thị trường Hải Phòng mới nhất TẠI ĐÂY

Ứng dụng thực tế của bê tông nhẹ tại Việt Nam

Cả hai loại vật liệu này đều được ứng dụng rất linh hoạt trong các công trình từ rất lâu ở các nước trên thế giới. Tuy nhiên ở tại Việt Nam thì chưa được phổ biến do tâm lý ngại thay đổi từ gia chủ, các chủ đầu tư cho tới các nhà thầu thi công.

Xem thêm: Nơi Cắt Tóc Nam Đẹp Ở Tphcm, Top 10 Tiệm Cắt Tóc Nam Đẹp Tp

*
Ứng dụng cho các công trình lớn hoặc hướng tới sử dụng các ưu điểm vượt trội như cách âm, cách nhiệt
Chủ yếu được sử dụng cho các công trình có quy mô lớn, cao tầng. Nhưng xu hướng sử dụng hai loại vật liệu xanh này sẽ tiếp tục tăng trong các năm tới đây, khi thị trường nhận thức được các ưu điểm vượt trội của 2 loại vật liệu này.

Tham khảo báo giá tại tấm bê tông nhẹ ALC ở thị trường Hải Phòng mới nhất TẠI ĐÂY

VIETARCH – ĐẠI LÝ PHÂN PHỐI BÊ TÔNG KHÍ CHƯNG ÁP VIGLACERA TẠI HẢI PHÒNG

Toggle

Các loại bê tông bọt xốp
Tấm bê tông xốp nào tốt nhất?
Bê tông xốp giá bao nhiêu?Ứng dụng xây nhà bằng bê tông xốp
Bê tông xốp hay còn gọi là bê tông bọt xốp, bê tông xốp siêu nhẹ. Đây là một trong những loại bê tông siêu nhẹ đặc chưng bởi cấu trúc dạng xốp. Dạng “xốp” ở đây có thể là chỉ cấu trúc các lỗ rỗng nhỏ liên kết với nhau. Đồng thời, đây cũng có thể là hỗn hợp bê tông trộn hạt xốp EPS cách nhiệt.

Vật liệu bê tông này có trọng lượng nhẹ, nếu so sánh với bê tông thông thường là 2400kg/m3. Bê tông bọt xốp có trọng lượng riêng nhẹ hơn rất nhiều, dao động từ 600 kg/m3 đến 1000 kg/m3. Loại bê tông này có khả năng chống nóng rất tốt và tính cách âm, cách nhiệt cao.

Tuy nhiên, chúng ta cần làm rõ khái niệm xốp đối với vật liệu bê tông này. Thứ nhất là loại bê tông có cấu trúc lỗ rỗng trông giống như xốp. Thứ hai là loại bê tông trộn cùng với các hạt xốp. Tức là, trên thực tế sẽ có một số loại cần được phân biệt rõ ràng. Các bạn hãy cùng Gach
Be
Tong
Nhe tìm hiểu chi tiết hơn về điều này sau đây nhé.


*
*
*
*
*

Gạch AAC là loại gạch bê tông xốp chống nóng cho hiệu quả tốt nhất hiện nay. Với hệ số dẫn nhiệt chỉ 0.11 ÷ 0.22 W/m0K cho thấy khả năng chống nóng cao gấp 6 đến 8 lần gạch xây thông thường.

Trên thực tế việc ứng dụng bê tông hạt xốp EPS sản xuất gạch không phổ biến. Trên thị trường, hai dòng gạch bê tông xốp dễ có thể khiến bạn nhầm lẫn là Gạch AAC và Gạch CLC. Gach
Be
Tong
Nhe đã có bài viết rất chi tiết về gạch bê tông bọt khí tại đây. Các bạn có thể tham khảo để hiểu thêm thật chi tiết nhé.


Có hai loại tấm bê tông xốp phổ biến nhất cho thị trường lắp ghép hiện nay. Đó là Tấm bê tông nhẹ ALC và Tấm bê tông nhẹ EPS. Các loại tấm bê tông xốp làm sàn, làm tường lắp ghép cho các công trình như nhà thép, nhà tiền chế. Việc thi công lắp ghép linh hoạt giúp đẩy nhanh tiến độ, giảm chi phí đầu tư. Đồng thời tấm bê tông xốp chống nóng và chống cháy giúp nâng cao tính năng bên trong khi đưa vào sử dụng.

Ngoài ra do bề mặt của tấm bê tông nhẹ rất bằng phẳng, chính vì vậy phương pháp tô trát hoàn thiện cũng rất linh hoạt. Thông thường chúng ta sẽ không tiến hành tô trát như cách truyền thống. Hiện nay đa số cách công trình lắp ghép tấm bê tông nhẹ đều dùng bột bả Skimcoat để bả hoàn thiện. Chiều dày lớp bả Skimcoat chỉ khoảng 3mm đến 4mm (bao gồm Skimcoat lót 401, và lớp hoàn thiện Skimcoat 402 hoặc 403).


Tấm ALC sản xuất từ bê tông khí chưng áp AAC kết hợp cốt thép gia cường. Đây là dòng sản phẩm mới tại Việt Nam ở phân khúc cao cấp nhất của bê tông khí. Ứng dụng trong việc thi công tường sàn bê tông xốp bằng tấm ALC. Sản phẩm được kiểm nghiệm chặt chẽ các thông số kỹ thuật từ Viện chuyên ngành bê tông IBST. Đồng thời với chỉ số chống cháy của Tấm ALC do cơ quan PCCC chứng nhận EI240. Chỉ số cao nhất hiện nay với các loại bê tông nhẹ tại Việt Nam. Trọng lượng của Tấm bê tông ALC từ 700 kg/m3 đến 800 kg/m3. Để tìm hiểu thông tin chi tiết hơn các bạn có thể tham khảo về tấm bê tông nhẹ ALC tại đây.


Tấm EPS thi công tường sàn bê tông xốp bằng tấm EPS lắp ghép. Trọng lượng của tấm bê tông EPS từ 1200kg/m3 cho đến 1400kg/m3 phụ thuộc vào thi công tường lắp ghép hoặc sàn bê tông nhẹ. Khả năng cách nhiệt và chống cháy EI 120 hiệu quả cho các công trình. Tấm bê tông EPS có một điểm cộng là được sản xuất khá phổ biến ở Việt Nam. Không như tấm ALC chỉ được sản xuất ở một vài nhà máy đầu tư dây truyền và thiết bị lớn. Việc sản xuất tấm EPS về mặt chi phí và quy mô có thể dễ dàng đáp ứng hơn trong điều kiện phát triển ở Việt Nam hiện nay.

Tấm bê tông hạt xốp chống nóng EPS được sử dụng làm kết cấu tường, vách ngăn và sàn bê tông nhẹ lắp ghép. Các bạn có thể tìm hiểu chi tiết hơn về tấm bê tông nhẹ EPS tại đây.


Giá gạch bê tông nhẹ AAC chất lượng cao nhất có giá từ 1.350.000 VNĐ/m3 đến 1.450.000 VNĐ/m3.

Giá tấm tường bê tông nhẹ ALC không lõi thép có giá khoảng 2.300.000 VNĐ/m3

Giá tấm bê tông nhẹ ALC có lõi thép làm tường và sàn lắp ghép từ 3.000.000 VNĐ/m3 đến 3.350.000 VNĐ/m3

Giá tấm tường bê tông nhẹ EPS có mức giá từ 3.000.000 VNĐ/m3 đến 3.400.000 VNĐ/m3

Giá tấm sàn bê tông nhẹ EPS có giá từ 3.800.000 VNĐ/m3 đến 4.000.000 VNĐ/m3

Để cập nhật báo giá gạch và tấm bê tông xốp mới nhất tại nhà máy Viglacera, Eblock. Các bạn vui lòng liên hệ Hotline của nhà máy:


Giá gạch bê tông xốp bao nhiêu còn phụ thuộc vào thương hiệu và khu vực sản xuất. Hiện nay đối với gạch bê tông xốp phân khúc cao cấp, hai nhà máy đạt chất lượng hàng đầu là thương hiệu Viglacera (miền Bắc) và Eblock (miền Nam). Để cập nhật báo giá của hai thương hiệu này các bạn có thể tham khảo tại đây:


Báo giá gạch AAC Viglalcera tại đây
Báo giá gạch AAC EBlock tại đây

Báo giá tấm bê tông xốp ALC EPS làm tường sàn lắp ghép


Giá tấm bê tông xốp bao nhiêu? Ngoài đơn giá mà Gach
Be
Tong
Nhe đã tổng hợp bên trên. Các sản phẩm tấm ALC của Viglacera, Eblock và tấm EPS được chúng tôi thường xuyên cập nhật tại đây nhé:

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.