TỐC ĐỘ GHI SSD CHẬM HAY BÌNH THƯỜNG Ạ? TỐC ĐỘ GHI SSD CHẬM

Khi sử dụng ổ cứng SSD bạn thường gặp vấn đề ổ cứng SSD chạy chậm, SSD chạy không đủ tốc độ… vậy nguyên nhân do đâu và cách khắc phục như thế nào sẽ được Yêu Công Nghệ Số giải đáp trong bài viết dưới đây.

Bạn đang xem: Tốc độ ghi ssd chậm


Tổng hơp các nguyên nhân khiến ổ cứng SSD chạy chậm và cách khắc phục

1. Giảm tốc độ do tạo nhiều phân vùng


Việc chia ổ cứng SSD thành 2 hoặc nhiều phân vùng (partition) sẽ khiến tốc độ ổ cứng bị giảm. Vì vậy nếu ưu tiên của bạn là tốc độ thì chỉ nên tạo một phân vùng duy nhất cho một ổ SSD sẽ làm cho ổ SSD chạy nhanh hơn.
Không nên sử dụng trình cài đặt windows để tạo phân vùng. Vì khi dùng trình cài đặt windows để tạo phân vùng, nó sẽ tự động tạo ra một phân vùng ẩn có tên Reserved System Partition khoảng 100MB để backup dữ liệu khởi động quan trọng. Điều này sẽ khiến tốc độ của ổ cứng SSD bị chậm đi.

Cách khắc phục:
sử dụng phần mềm tạo phân vùng, chẳng hạn Acronics Partition (có trong hiren’s boot 10.x) để tạo một phân vùng duy nhất cho ổ SSD, sau đó mới thực hiện format và cài win. Nếu máy đang có nhiều phân vùng, hãy hợp nhất thành 1 phần để ổ cứng đạt tốc độ cao nhất.
Những ổ cứng trước đây thường dùng kênh IDE, trên lý thuyết tốc độ đạt tối đa chỉ 375MB/s. Do vậy tốc độ ổ cứng SSD sẽ không đạt như công bố nếu bạn đặt giao tiếp ổ cứng là IDE.
Cách khắc phục: bạn có thể chuyển sang kênh AHCI (yêu cầu cài lại win). Vào BIOS của máy, thiết lập chế độ SATA mode là AHCI, sau đó cần thực hiện cài đặt hệ điều hành (nếu không sẽ bị màn hình xanh, set lại IDE sẽ vào lại được win). Nếu bạn đã set AHCI trước đó rồi thì có thể bỏ qua bước này, việc thiết lập AHCI bạn có thể tìm hướng dẫn trong cuốn manual của mainboard, cũng khá đơn giản.
Cổng SATA 3 có tốc độ đọc tối đa khoảng 550MB/s trong khi SATA 2 chỉ đạt khoảng một nửa con số trên. Test thực tế với một số ổ cứng thì nhận thấy tốc độ đọc trên SATA 2 thường rơi vào khoảng 270 – 280 MB/s. Do vậy để đạt được tốc độ ổ cứng SSD cao nhất bạn cần phải sử dụng cổng SATA 3. Ngoài ra bạn cũng cần một sợi cable SATA 3 (thường thì trên dây cable sẽ ghi sata 3 hoặc sata 6Gbs).
Bạn cũng lưu ý một mainboard có thể có các cổng SATA 3 với chip điều khiển của những hãng khác nhau. Ví dụ Main Asus Maximus V có 6 cổng sata, trong đó 4 cổng điều khiển bởi chip Intel, 2 cổng là chip Asmedia. Vì vậy bạn nên thử test trên các cổng khác nhau để chọn cổng có tốc độ cao nhất, ổn định nhất.
Cách khắc phục: Bạn tải và cài đặt phần mềm Paragon Alignment Tool, sau đó chạy phần mềm, chọn ổ đĩa cần tối ưu hóa. Máy sẽ khởi động lại và phần mềm tự động chạy, hãy kiên nhẫn chờ đợi vì nếu máy của bạn có nhiều dữ liệu có thể phần mềm sẽ chạy mất nhiều thời gian. Sau khi chạy xong, phần mềm sẽ thông báo ổ cứng đã được tối ưu, bạn test lại với AS SSD, kết quả tốc độ được cải thiện rõ rệt.

Xem thêm: Cây lau nhà đài loan chính hãng, bộ chổi lau nhà omega mop 360 đài loan chính hãng


Trên đây là những chia sẽ về các nguyên làm cho ổ cứng SSD chạy chậm và cách khắc phục, với những chia sẽ trên chúng tôi hy vọng có thể xử lý được sự cố ổ cứng chạy chậm.
*



Thuộc chủ đề:Thủ thuật - Hướng Dẫn Tag với:Cách làm ổ ssd chạy nhanh hơn, ssd không chạy đúng tốc độ, Sửa lỗi ổ cứng SSD, tăng tốc ssd, Tốc độ ổ cứng chậm

Reader Interactions


Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bình luận *

Tên *

Email *

Trang web

Lưu tên của tôi, email, và trang web trong trình duyệt này cho lần bình luận kế tiếp của tôi.

Δ


Bài nổi bật

Cách khắc phục lỗi laptop chạy chậm khi cắm sạc
Nguyên nhân và cách khắc phục máy tính sập nguồn đột ngột
Hướng dẫn tạo tài khoản Payoneer miễn phí, nhanh chóng
Nên nâng cấp gì cho Laptop để tăng tốc độ hoạt động của máy?
Bắt trend Tik
Tok với app Face
Play ghép mặt vào video cổ trang miễn phíỔ HDD 1TB loại nào tốt? giá bao nhiêu? mua ở đâu chính hãng
Hướng dẫn cách cài Windows 11 trên Macbook chỉ trong 1 nốt nhạc
Những lỗi khi dùng ổ cứng di động
Samsung 870 QVO vs EVO nên chọn loại nào? Mua ở đâu chính hãng?
Nguyên nhân và cách sửa lỗi thẻ nhớ không format được

Mặc dù giá thành vẫn còn cao nhưng hiệu năng cực tốt đã giúp ổ cứng thể rắn SSD trở thành “món hàng hot” trên thị trường trong thời gian qua. Thực tế, hiện nay các nhà sản xuất laptop hay Ultrabook thường kết hợp kèm cả SSD và HDD hỗ trợ cho nhau. Bởi SSD vẫn còn tồn tại một số yếu điểm chưa thể khắc phục hoàn toàn.


*

Một trong số đó chính là việc SSD giảm hiệu năng khi người dùng sử dụng càng gần đến mức tối đa dung lượng của ổ. Các bài đánh giá benchmark đã chỉ ra rằng ổ đĩa thể rắn SSD sẽ giảm hiệu suất làm việc (tốc độ ghi chậm hơn) nếu ổ ở tình trạng đầy. Nguyên nhân không phải do các lỗi về mặt phần cứng hay phần mềm mà nằm ở chính cách ổ SSD và chip lưu trữ NAND Flash hoạt động.

Hiểu về cơ chế ghi dữ liệu

Dữ liệu trên SSD cấu thành từ nhiều block (khối), mỗi block lại có cấu tạo nhiều page (trang). Khi bạn lưu dữ liệu mới vào ổ đĩa SSD, trước tiên ổ sẽ chọn ra các khối trống (rỗng) và lưu dữ liệu vào đó. Thao tác ghi vào khối trống luôn đạt được hiệu suất nhanh hơn cả, đó là lý do tại sao khi mua một chiếc ổ SSD mới tinh, ban đầu bạn sẽ thấy nó hoạt động rất nhanh.


*

Ở trường hợp ổ SSD đã gần đầy (hoặc đầy hẳn) thì mọi chuyện lại khác đi rất nhiều. Để lưu dữ liệu mới, bạn sẽ phải xóa bớt dữ liệu cũ bằng cách chuyển toàn bộ dữ liệu lưu trên block vào bộ nhớ đệm.Trong khi dữ liệu có thể được đọc và ghi ở cấp độ trang riêng lẻ, dữ liệu chỉ có thể được xoá hoàn toàn ở cấp độ khối lớn hơn. Giả sử bạn có một khối 256k
B và một trang 4k
B, nhưng bạn chỉ muốn xóa một trang, bạn cần phải xóa toàn bộ khối trước khi ghi lại dữ liệu vào khối đó.

Nếu ổ SSD của bạn đang trong tình trạng ngày càng đầy, đồng nghĩa với việc những khối trống rỗng sẵn có ngày một ít đi. Khi ổ đĩa đầy lên, hiệu suất đọc/ghi sẽ giảm đáng kể khi mà ổ sẽ phải liên tục thực hiện chu trình “đọc – chuyển dữ liệu lên cache – xóa trang – copy dữ liệu từ cache – ghi dữ liệu mới vào trang trống”. Công việc này “nặng nhọc” hơn nhiều so với giai đoạn dùng mới chỉ việc ghi dữ liệu vào các block trống.


*

Giải pháp Overprovisioning

Các nhà sản xuất ổ cứng SSD cũng đã tính đến việc người dùng sẽ lấp đầy hết dung lượng ổ cứng của họ và liên tục phàn nàn tại sao ổ SSD lại chậm hơn trước nhiều vậy? Do đó, nhiều công ty thường dành ra khoảng 7 đến 28% tổng số NAND flash lưu trữ mà người dùng không thể sử dụng được được gọi là "overprovisioning" - phần cứng lưu trữ được thêm vào ổ đĩa nhưng không thể nhìn thấy trên máy tính của người dùng. Phần dôi ra này có nhiệm vụ đảm bảo rằng ổ đĩa không bao giờ thực sự bị lấp đầy hoàn toàn mà sẽ luôn có một phần dung lượng dự phòng để giúp hiệu suất ghi luôn ổn định.

Chứng minh thực tế

Trang công nghệ nổi tiếng Anandtech đã thực hiện một loạt các bài test benchmark với nhiều loại ổ đĩa khác nhau để tìm hiểu mối quan hệ giữa tỷ lệ phần dung lượng trống của ổ đĩa và hiệu suất ghi của nó. Thực nghiệm tốc độ ghi trên một ổ đĩa trống là rất cao nhưng hiệu suất sẽ giảm đáng kể nếu vẫn tiếp tục làm đầy thêm ổ đĩa. Để ổ SSD luôn cân bằng tốt giữa khả năng lưu trữ và hiệu năng, Anandtech khuyên rằng người dùng chỉ nên sử dụng khoảng 75% dung lượng ổ và để trống 25%.


*

Việc phải để trống tới 1/4 dung lượng lưu trữ của ổ SSD thực sự là khó khăn với nhiều người vì ổ SSD hiện nay vẫn có giá thành khá cao. Một số loại ổ SSD có mức giá phải chăng nhất hiện nay như Adata S510 60 GB cũng đã tới 1,55 triệu đồng, ổ Kingmax SMP35 60 GB có giá 1,76 triệu đồng hay ổ Kingston SSDNow 120 GB với giá lên tới 2,46 triệu đồng. Với tầm giá này bạn hoàn toàn có thể sở hữu ổ HDD dung lượng từ 500 GB đến 1 TB. Do đó, nếu đã hoặc có ý định mua ổ cứng thể rắn SSD, bạn sẽ phải cân nhắc, tính toán rất kỹ để sử dụng hợp lý phần dung lượng trống trong ổ nhằm đảm bảo cân bằng được hiệu năng làm việc tốt nhất với bản thân.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.