Xi Măng Xây Dựng Trạm Điện Mặt Trời Nối Lưới, Dự Án Điện Mặt Trời Eco Seido

Giới thiệu
Sản phẩm & Dịch vụ
Hoạt động nghiên cứu
Nghiên cứu đã công bố
Tin tức - Sự kiện
Hoạt động đào tạo
Trang chủ Tin tức - Sự kiện Tin Khoa học & công nghệ
Chế tạo thành công trạm xuất xi măng rời 300 tấn/giờ
*

*

*

*

*

-------Chọn liên kết------Bộ Công Thương
Bộ Khoa học và Công nghệ
Hệ thống quản lý văn bản và điều hành
Khoa học công nghệ ngành Công thương
Hệ thống QLVB Viện Nghiên cứu Cơ khí
Báo Công thương

Viện Nghiên cứu Cơ khí đã thiết kế, chế tạo, lắp dựng thành công trạm xuất xi măng rời 300 tấn/giờ, đáp ứng yêu cầu về chất lượng, an toàn, đúng tiến độ...

Bạn đang xem: Xi măng xây dựng trạm điện mặt trời

TS. Vũ Văn Khoa, Phó Viện trưởng
Viện Nghiên cứu Cơ khí(Bộ Công Thương) cho biết, nhằm chiếm lĩnh thị phần thị trường xi măng dân dụng cho khu vực miền Trung và đồng bằng sông Cửu Long, Công ty xi măng Nghi sơn (NSCC) có nhu cầu xây dựng một số Trạm phân phối xi măng rời gồm: Trạm phân phối xi măng Hậu Giang (Khu Công nghiệp Sông Hậu, Xã Đông Phú, huyện Châu thành, tỉnh Hậu Giang) và Trạm phân phối xi măng Chu Lai (Cảng Chu Lai - Trường Hải, xã Tam Hiệp, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam) với yêu cầu: Công suất chứa: 7000 tấn xi măng; trạm phải tiếp nhận được tàu chở hàng ≥ 10.000- 30.000 tấn; trạm có năng suất xuất xi măng 300 tấn/h.

Trạm phân phối xi măng Hậu Giang

Công trình được xây dựng tại Trạm phân phốixi măng
Hậu Giang (Khu Công nghiệp Sông Hậu, Xã Đông Phú, huyện Châu thành, tỉnh Hậu Giang) và Trạm phân phối xi măng Chu Lai (Cảng Chu Lai - Trường Hải, xã Tam Hiệp, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam) của Công ty Xi măng Nghi Sơn.

Hệ thống có thể xuất hàng tự động và quản lý dữ liệu xuất hàng cũng như tại công ty có thể giám sát trực tuyến toàn thời gian. Đồng thời, đảm bảo an toàn tuyệt đối khi thực hiện xây dựng trạm; trạm phải đảm bảo các chỉ tiêu môi trường tại địa phương xây dựng.

Với năng lực của mình trong lĩnh vực xi măng, Viện Nghiên cứu Cơ khí đã “bắt tay” vào thiết kế, chế tạo, lắp dựng thành công trạm xuất xi măng rời 300 tấn/giờ. Cụ thể, Viện đã tính toán đượccông nghệnhập xi măng từ tàu biển qua hệ thống đường ống thép dài khoảng 1000m; sơ đồ tuyến ống để đáp ứng yêu cầu về bơm cấp của chủ đầu tư; hệ thống rút liệu đáy silo chứa vận chuyển và xuất xi măng rời cho xe bồn; hệ thống điều khiển tự động hóa trạm; hệ thống lọc bụi túi đảm bảo quá trình nhập/ xuất xi măng không xảy ra hiện tượng phát tán bụi ảnh hưởng đến môi trường xung quanh.

Mặt khác, thiết lập được phần mềm điều khiển PLC S7-300, phần mềm điều khiển SCADA Win CC cho trạm phân phối, các thông tin được tự động và giám sát trực tuyến toàn thời gian ở tại Trạm phân phối cũng như ở tại trụ sở Công ty Xi măng Nghi Sơn ở Hà Nội.

Theo TS. Vũ Văn Khoa, các thiết bị của Trạm phân phối xi măng đạt trình độ hiện đại nhất và silo thép có sức chứa lớn nhất tại Việt Nam (sức chứa hơn 3.500 tấn) tại thời điểm hoàn thành dự án. Cùng với đó, hệ thống đường ống tiếp nhận xi măng có công suất 400 tấn/giờ; hệ thống vận chuyển và xuất xi măng rời cho xe bồn có công suất đạt 300 tấn/giờ

Việc thực hiện thành công dự án đã góp phần giảm chi phí ngoại tệ phải chi trả cho nước ngoài nếu nhập toàn bộ thiết bị. Hệ thống này có thể áp dụng được cho tất cả các ngành cần vận chuyển các vật liệu dạng bột hoặc hạt nhỏ.

“Với việc cung cấp các trạm phân phối xi măng cho Công ty xi măng Nghi Sơn (là đơn vị liên doanh giữa Nhật Bản và Việt Nam) với yêu cầu khắt khe về chất lượng, an toàn, đúng tiến độ và giá cả cạnh tranh, Viện Nghiên cứu Cơ khí đã khẳng định được năng lực tổng thầu EPC về thiết kế, chế tạo, cung cấp, lắp đặt và quản lý dự án trong các dự án yêu cầu cao về chất lượng, an toàn, đúng tiến độ”- TS. Vũ Văn Khoa khẳng định.

Việc thiết kế, chế tạo và đưa vào hoạt động các trạm phân phối này cũng giúp Viện Nghiên cứu Cơ khí có thêm một sản phẩm nghiên cứu được đưa vào thương mại hóa trong lĩnh vực vận chuyển xi măng cũng như vận chuyển các loại hạt nhỏ khác.

Tại các dự án kể trên, Viện Nghiên cứu Cơ khí đã nội địa hóa phần thiết bị công nghệ được khoảng 80% về giá trị. Một số thiết bị công nghệ cao, Viện Nghiên cứu Cơ khí đang phối hợp với một số công ty trong nước để tìm cách nội địa hóa. Để có thể làm được điều này, NARIME mong Bộ Công Thương và Nhà nước hỗ trợ để Viện có thể nghiên cứu, thiết kế và chế tạo thành công.

Người viếtTham vấn kỹ thuậtSố lượt xemNội dung cập nhậtThời gian đọc bài
Dũng DXTrần Cương269708 Tháng Chín, 2020Chỉ 7 Phút để đọc bài viết

Điện mặt trời là nguồn năng lượng tái tạo cung cấp điện năng phục vụ cho các hoạt động sản xuất cũng như sinh hoạt của con người. Nguồn năng lượng này ngày càng được ứng dụng và phát triển với quy mô lớn hơn. Hiện trên thế giới có rất nhiều quốc gia đầu tư xây dựng các nhà máy điện mặt trời nối lưới. Việc xây dựng các nhà máy này mang đến những lợi ích gì? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu trong phần nội dung bài viết dưới đây.Bạn đang xem: Xi măng xây dựng trạm điện mặt trời

Điện mặt trời nối lưới là gì?

Nội dung bài viết

Điện mặt trời nối lưới là gì?
Lợi ích của việc xây dựng nhà máy điện mặt trời nối lưới

Trước khi tìm hiểu về lợi ích xây dựng các nhà máy điện mặt trời nối lưới, chúng ta hãy tìm hiểu về khái niệm điện mặt trời nối lưới là gì?


*

Hệ thống điện mặt trời nối lưới

Điện mặt trời nối lưới là hệ thống điện hoạt động dựa trên sự kết hợp của điện mặt trời và điện lưới quốc gia. Theo đó, điện năng lượng mặt trời được thu từ các tấm pin mặt trời khi chạy qua bộ hòa lưới sẽ được chuyển đổi từ điện 1 chiều sang điện 2 chiều và cùng pha với tần số điện lưới, sau cùng sẽ hòa vào làm một với điện lưới quốc gia. Hệ thống điện mặt trời nối lưới được chia làm 2 loại:

Hệ thống điện mặt trời nối lưới không dự trữ

Hệ thống điện mặt trời nối lưới không dự trữ được cấu tạo gồm các tấm pin năng lượng mặt trời, bộ hòa lưới chuyển đổi inverter và đồng hồ đo điện mặt trời. Hệ thống này sẽ hòa vào điện lưới quốc gia để cung cấp điện năng cho các thiết bị sử dụng điện mà không cần dùng đến acquy lưu trữ.

Xem thêm: Tuyển Sinh Đại Học Đợt 2 - Thông Báo Xét Tuyển Sớm Đại Học Chính Quy Đợt 2

Hệ thống điện mặt trời nối lưới có dự trữ

Hệ thống điện mặt trời nối lưới có dự trữ có cấu tạo tương tự như loại không dự trữ nhưng được bổ sung thêm acquy dự trữ để dùng làm nguồn cung cấp điện cho các thiết bị quan trọng cần có nguồn điện ổn định.

Lợi ích của việc xây dựng nhà máy điện mặt trời nối lưới

Xây dựng các nhà máy điện mặt trời nối lưới nằm trong chiến lược phát triển năng lượng tái tạo của nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam. Sở dĩ việc làm này chiếm được sự quan tâm của nhà nước cũng như toàn xã hội bởi những nhiều lợi ích của điện mặt trời mang đến quá thiết thực như:

Cung cấp được nguồn điện năng phục vụ sinh hoạt và sản xuất

Khi xây dựng thêm các nhà máy nhiệt điện mặt trời thì đây sẽ là nguồn cung cấp điện năng phục vụ sinh hoạt và sản xuất. Giải quyết được tình trạng thiếu điện trong bối cảnh các nhà máy thủy điện, nhiệt điện hoạt động hết công suất nhưng vẫn không đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng điện hiện nay của người dân.


*

Nhà máy điện năng lượng mặt trời cung cấp điện năng sản xuất cho nhà xưởng

Tiết kiệm được chi phí tiền điện

Nhà máy điện năng lượng mặt trời sẽ giúp bạn giảm được một con số lớn trên hóa đơn thanh toán tiền điện hàng tháng.

Đối với văn phòng thì đây là giải pháp cho việc tiêu hao điện năng nhiều vào ban ngày. Đối với các doanh nghiệp sản xuất thì hệ thống điện mặt trời hòa lưới sẽ giúp tiết kiệm chi phí điện năng, từ đó tiết kiệm chi phí sản xuất, giúp giảm giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh, góp phần làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp.

Góp phần tiết kiệm nguồn tài nguyên cho quốc gia

Việc xây dựng các nhà máy điện năng lượng mặt trời nối lưới sẽ thay thế một phần việc cung cấp điện năng từ các nhà máy nhiệt điện, thủy điện. Do đó nó có tác dụng góp phần tiết kiệm nguồn tài nguyên cho quốc gia.

Tiết kiệm nguồn khoáng sản sử dụng để làm nguyên liệu đốt trong các nhà máy nhiệt điện.Tiết kiệm tài nguyên rừng do việc phá rừng đầu nguồn để xây dựng nhà máy thủy điện.

Bảo vệ môi trường

Điện mặt trời là nguồn năng lượng sạch. Xây dựng nhà máy điện năng lượng mặt trời nối lưới cũng là một trong những giải pháp giúp bảo vệ môi trường.

Hạn chế được khói bụi từ các nhà máy nhiệt điện.Hạn chế được thiên tai, lũ lụt do việc xây dựng và vận hành các nhà máy thủy điện…
Xuân Thiện Group là chủ đầu tư Dự án điện mặt trời có tổng mức đầu tư gần 20.000 tỷ đồng vừa đi vào hoạt động ở Đắk Lắk. Ông Nguyễn Văn Thiện- Chủ tịch Xuân Thiện Group là con trai cả của đại gia Nguyễn Xuân Thành - ông chủ Tập đoàn Xuân Thành – tập đoàn tư nhân lớn bậc nhất tại tỉnh Ninh Bình. Ngoài Xuân Thiện Group, “hệ sinh thái” Xuân Thành còn có thêm nhiều tập đoàn khác do hai người em trai của ông Thiện là Nguyễn Đức Thụy (Bầu Thụy) và Nguyễn Xuân Thủy lãnh đạo. Với hàng loạt dự án đang xây dựng Xuân Thiện Group đang thể hiện tham vọng rất lớn trong lĩnh vực năng lượng mặt trời.

Ngày 11/11 vừa qua, Tập đoàn Xuân Thiện đấu nối và đóng điện trạm biến áp 500k
V - nhà máy điện mặt trời Xuân Thiện Ea Sup tại Đắk Lắk.

Dự án điện mặt trời Xuân Thiện Ea Súp giai đoạn I có công suất 600 MWac/831 MWp, với tổng mức đầu tư gần 20.000 tỷ đồng, điện lượng 1,5 tỷ k
Wh/năm. Với gần 2 triệu tấm pin mặt trời, trạm biến áp 500 k
V/1.200 MVA và 22,2 km đường dây 500k
V. Theo chủ đầu tư, với công suất hiện có, đây là nhà máy điện mặt trời lớn nhất Đông Nam Á.

Rlg
E2id
Ogqa
KT3mc
Sg" alt="*">

Đại diện Tập đoàn Xuân Thiện cho biết, khởi công vào tháng 4/2020, sau khi hoàn thành hai giai đoạn, vào cuối năm 2021, đầu 2022, dự án có tổng công suất 2.000 MWac/2.800 MWp, trạm biến áp 500 k
V/2.400 MVA, cung cấp khoảng 5 tỷ k
Wh/năm cho hệ thống điện quốc gia.


*

Là người con cả của đại gia Nguyễn Xuân Thành (SN 1950), ông Nguyễn Văn Thiện (SN 1970) ghi đậm dấu ấn trong sự phát triển của Xuân Thiện Group, cùng với các “hệ sinh thái” của hai người em trai Nguyễn Đức Thụy (SN 1976) và Nguyễn Xuân Thủy (SN 1988), góp phần củng cố thêm vị thế của Tập đoàn Xuân Thành – tập đoàn tư nhân lớn bậc nhất tại tỉnh Ninh Bình.Xuân Thiện Group thông qua nhiều công ty thành viên tập trung đầu tư vào các lĩnh vực sản xuất điện và xi măng.Về lĩnh vực sản xuất xi măng, hiện Xuân Thiện Group đang quản lý một số nhà máy xi măng như: Nhà máy xi măng Xuân Thành Hà Nam (công suất 6 triệu tấn xi măng/năm, là dây chuyền lớn nhất thế giới), Nhà máy xi măng Xuân Thành Quảng Nam (công suất 1,3 triệu tấn xi măng/năm), Nhà máy xi măng Minh Tâm Bình Phước (công suất kế hoạch 2,5 triệu tấn xi măng/năm).

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.