Sau Cai Sữa Bị Căng Tức Sữa Thì Người Mẹ Cần Phải Làm Gì? Đau Khổ Vì Cai Sữa Cho Bé Mẹ Bị Căng Sữa

Trên thực tế, tình trạng cai sữa cho bé mẹ bị căng sữa không phải là ít. Đây được xem là giai đoạn vô cùng khó khăn của các bà mẹ khi nuôi con đạt được 1 tuổi trở lên.

Bạn đang xem: Sau cai sữa bị căng tức sữa thì người mẹ cần phải làm gì?

Tình trạng cai sữa cho bé mẹ bị căng sữa

Trước đây theo các chuyên gia, khi bé đạt được 24 tháng trở lên mới tập cho bé cai sữa. Tuy nhiên trên thực tế khi bé tròn 2 tuổi mà vẫn còn bú mẹ thì nguy cơ bé bị sâu răng cao. Do đó khi bé đạt được 1 tuổi, các bà mẹ có thể lên kế hoạch cai sữa dần cho con.

Giai đoạn đầu, nhiều bà mẹ cảm thấy hai ngực bị căng tức và khó chịu bởi mô tuyến sữa bị phù nề. Thậm chí có nhiều bà mẹ rất mệt mỏi và bị sốt cao.

*
*
*
*
*
*

Dinh dưỡng cho bé

Các chất dinh dưỡng cần thiết cho trẻ phát triển toàn diện


Dinh dưỡng cho bé

12 loại trái cây cho bé ăn dặm thơm ngon, tốt cho sức khỏe


Dinh dưỡng cho bé

Trẻ 7 tháng ăn sữa chua mấy lần 1 tuần là tốt? Cần lưu ý gì?


Dinh dưỡng cho bé

Trẻ bú mẹ bị tiêu chảy mẹ nên ăn gì, kiêng gì để nhanh khỏi?


Chế độ dinh dưỡng

Chế độ dinh dưỡng cho trẻ dị ứng đạm sữa bò mẹ nên biết


Dinh dưỡng cho bé

Bật mí 12 loại thực phẩm trị táo bón cho trẻ hiệu quả nhất


An toàn thực phẩm

Trẻ bị táo bón không nên ăn gì để nhanh hồi phục?


Chế độ dinh dưỡng

7 cách nấu bột ăn dặm cho bé cực nhanh mà vẫn đầy đủ dưỡng chất


Chế độ dinh dưỡng

Khi nào cho trẻ ăn dặm? Những dấu hiệu cho thấy trẻ sẵn sàng ăn dặm


Có thể bạn cần biết

Nắm vững các dấu hiệu khó tiêu ở trẻ và cách điều trị tốt nhất


Chế độ dinh dưỡng

Chia sẻ thực đơn ăn dặm cho bé 6 -12 tháng tuổi đầy đủ dưỡng chất


Khi đói không nên ăn gì?


Học cách xử lý khi bị ngộ độc thức ăn


Bật mí cho bạn những thực phẩm dễ tiêu hóa nhất


Cách làm sữa chua nếp cẩm đúng vị Hà Nội


19 thực phẩm giàu Protein mà bạn cần phải biết


Ăn lạc có béo không và lý do bạn nên ăn...


Công dụng của nha đam mà không phải ai cũng biết


Điểm danh những thực phẩm lợi sữa hiệu quả


Mách bạn 5+ loại sữa bà bầu tốt và được ưa...


Nên ăn gì sau khi bị đột quỵ để hồi phục...


Điều hướng bài viết


Trang trước Bài viết trước: Váng sữa cho bé, mẹ cần lưu ý điều gì?
Tiếp Bài tiếp theo: Mẹo cai sữa cho bé 18 tháng tuổi tốt nhất
Dinh dưỡng bé yêu
Dinh dưỡng cho bà bầu
Có thể bạn quan tâm
Các thông tin trên web site này chỉ mang tính chất tham khảo. Chúng tôi không chịu trách nhiệm nào do việc áp dụng các thông tin trên web site này gây ra.

Cai sữa là bước ngoặt quan trọng trong những năm tháng đầu đời của con và là quá trình đòi hỏi sự kiên trì của cả mẹ và bé. Tuy nhiên, nếu mẹ chọn sai thời điểm hay áp dụng sai cách, việc cai sữa có thể thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe của mẹ cũng như tâm lý của bé. Vậy bạn đã biết cách cai sữa cho bé mà mẹ không đau?


Vì sao khi cai sữa cho bé mẹ thường bị đau tức bầu ngực?

Sau một thời gian dài “làm bạn” với bầu sữa mẹ, việc đột ngột cắt đứt mối liên kết này có thể khiến trẻ bị tổn thương tâm lý, quấy khóc liên tục. Với mẹ, việc cai sữa cho bé đột ngột có thể khiến bầu ngực bị căng tức cùng nguy cơ viêm tuyến vú. Một lượng sữa lớn tiết ra nhưng không được tiêu thụ có thể gây hiện tượng tắc tia sữa gây khó chịu cho mẹ. Để thoát khỏi “cơn ác mộng” này, mẹ cần biết những cách cai sữa mà mẹ không đau.

*

Trước đó, mẹ cần biết đâu là thời điểm cai sữa hợp lý. Theo các chuyên gia, không có chuẩn mực thời gian cai sữa nhất định. Tuy nhiên, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã khuyến cáo rằng mẹ nên cho con bú trong 2 năm đầu đời. Đây là khoảng thời gian cần thiết giúp cơ thể bé được phát triển tốt và hoàn thiện đủ chức năng.

Như vậy, thời điểm cai sữa cho con là một quyết định cá nhân, phụ thuộc phần lớn vào nhu cầu của trẻ; điều kiện, hoàn cảnh hoặc chất lượng nguồn sữa của mẹ. Thời điểm lý tưởng để cai sữa cho bé là khi cả mẹ và trẻ đều đã sẵn sàng.

5 cách cai sữa cho bé mà mẹ không đau

Cai sữa cho bé là cả một quá trình gian nan, đòi hỏi sự kiên nhẫn và thấu hiểu từ cả mẹ và bé. Thay vì đột ngột cai sữa, khiến bé rơi vào trạng thái “khủng hoảng” và mẹ gặp những vấn đề về sức khỏe, dưới đây là những những cách cai sữa cho bé mà mẹ không đau.

Xem thêm: Cach sử dụng que thử thai và đọc kết quả do bác sĩ sản khoa hướng dẫn!

*

Không cai sữa đột ngột, thay vào đó hãy giảm dần cữ bú của con

Khi mẹ nhận được những “tín hiệu” con đã sẵn sàng, đây mới là lúc việc cai sữa sẽ đạt được thành công. Tuy nhiên, việc cai sữa đột ngột có thể khiến bé cảm thấy hụt hẫng và rơi vào trạng thái cảm xúc “bị bỏ rơi”. Mẹ và bé đều cần thời gian để điều chỉnh thể chất và cảm xúc phù hợp với sự thay đổi này. Giảm dần cữ bú là cách cai sữa cho bé mà mẹ không đau được hầu hết các mẹ áp dụng, đạt hiệu quả tiêu sữa nhanh nhưng vẫn đảm bảo an toàn.

*

Cắt dần cữ bú trong ngày: Thay vì cắt nguồn sữa bất ngờ, mẹ hãy thử bớt đi một cữ bú của trẻ trong ngày, thay thế bằng một bình sữa. Lặp lại tại cùng một thời điểm trong 1-2 tuần để bé có thời gian thích nghi với sự thay đổi. Cách này cũng sẽ khiến nguồn sữa mẹ tự được điều chỉnh giảm đi.

Giảm dần thời gian bú mẹ: Thay vì mỗi lần cho bé bú 10-15 phút, mẹ hãy giảm dần thời gian mỗi cữ bú xuống 5-7 phút và lặp lại điều này để bé kịp thích nghi.

Cứ như vậy, mẹ giảm dần cữ bú và thời gian bú của con, tuyến sữa cũng vì thế tiết ra sữa ít hơn. Một thời gian, mẹ sẽ thấy sữa hoàn toàn mất đi. Đồng thời, mẹ cần đảm bảo bổ sung đủ chất dinh dưỡng cho con bằng sữa công thức, ăn dặm hoặc các loại sữa có bổ sung chất sắt.

Massage ngực đều đặn mỗi ngày

Massage ngực đều đặn mỗi ngày cũng là cách cai sữa cho bé mà mẹ không đau được đánh giá mang lại hiệu quả tốt. Không chỉ giúp làm giảm căng tức, massage ngực cũng là cách giúp mẹ phát hiện những điểm bất thường trên bầu ngực.

Khi bắt đầu cai sữa cho bé, mẹ nên dành từ 10-15 phút để massage ngực theo đường tròn một cách nhẹ nhàng. Trong khi massage, mẹ đừng quên dùng tay để kiểm tra bầu ngực. Nếu xuất hiện nốt mẩn đỏ, cục u hay cảm giác đau bất thường, rất có thể mẹ đã bị tắc tuyến sữa. Dùng một chút nước ấm nhẹ nhàng xoa lên bầu ngực cũng là mẹo giúp mẹ cảm thấy dễ chịu hơn.

Đảm bảo dinh dưỡng hợp lý trong quá trình cai sữa

Ngay cả đã giải tỏa được những áp lực “nuôi con bằng sữa mẹ”, mẹ vẫn cần bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể sau khi trải qua một quá trình thay đổi lớn. Mẹ cần duy trì khẩu phần mỗi ngày với đầy đủ dinh dưỡng, tăng cường bổ sung rau xanh và trái cây. Bên cạnh đó, mẹ cũng cần uống đủ nước và cố gắng nghỉ ngơi đầy đủ để cơ thể có thể phục hồi nhé!

*

Hút sữa – Cách cai sữa cho bé tạm thời mà mẹ không đau

Trong thời gian đầu cai sữa cho bé, lượng sữa vẫn tiết ra dồi dào và mẹ phải đối mặt với những cơn đau nhức, hút sữa là một cách cai sữa cho bé mà mẹ không đau được nhiều người áp dụng. Mẹ có thể hút sữa bằng tay hoặc bằng máy, nhưng hãy hút sữa từng chút một, không nên hút cạn sữa. Tương tự với việc giảm cữ bú, mẹ cần rút ngắn thời gian mỗi lần hút sữa và kéo dài thời gian giữa các lần hút. Bên cạnh đó, để tránh làm dáng ngực bị xẹp, mẹ nên hút sữa khi bầu ngực có sữa, không để căng sữa mới hút.

*

Tất nhiên, đây chỉ là cách giúp mẹ giảm đau nhức ngực tạm thời. Để giảm lượng sữa tiết ra, mẹ cần cân nhắc bổ sung thêm các loại thực phẩm gây mất sữa vào chế độ dinh dưỡng.

Cai sữa bằng cách sử dụng thực phẩm làm mất sữa mẹ

Bên cạnh những cách cai sữa cho bé mà mẹ không đau trên, mẹ có thể bổ sung những loại thực phẩm có khả năng làm mất sữa mẹ vào thực đơn hàng ngày để đẩy nhanh quá trình cai sữa cho con. Một số loại thực phẩm được đánh giá có khả năng làm mất sữa mẹ hiệu quả, đó là:

Thức ăn cay, nóng (mì gói, tỏi…)

Các chất kích thích (ví dụ như trà, cà phê, rượu, bia,...)

Các loại thảo mộc (bạc hà, mùi tây, cây xô thơm, hoa nhài, rau bạc hà…)

Các loại thực phẩm khác như măng, lá lốt, bắp cải...

Mẹ cần lưu ý, khi sử dụng những thực phẩm trên, bạn tuyệt đối không cho bé bú nữa vì chúng có thể gây ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa của con.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.