CÔNG DỤNG CỦA CÂY SỐNG ĐỜI CÓ TÁC DỤNG GÌ? 8 CÔNG DỤNG CHỮA BỆNH “THẦN KỲ” CỦA CÂY SỐNG ĐỜI

TT Nghiên cứu và Nuôi trồng Dược liệu Quốc gia - Vietfarm

Đơn vị nghiên cứu và nuôi trồng dược liệu hàng đầu Việt Nam


*
*
*
*
Lá cây sống đời là bổ phận được sử dụng làm dược liệu

– Theo nghiên cứu hiện đại: 

Đối với gan: Theo công bố trên tạp chí y học Journal of Ethnopharmacology, dùng nước ép từ lá sống đời tươi có thể giúp khắc phục tình trạng vàng da. Bài thuốc này đã được người dân Ấn Độ sử dụng từ lâu. Cho chuột thí nghiện bị nhiễm độc gan do CCl4 dùng nước ép lá dược liệu thấy tình trạng nhiễm độc được cải thiện đáng kể.Đối với thận: Thử nghiệm trên chuột, các nhà khoa học nhận thấy chiết lá sống đời thể hiện đặc tính chống oxy hóa mạnh mẽ. Nó giúp giảm tác động tiêu cực của thuốc kháng sinh Gentamicin tới thận của chuột.Trên hệ hô hấp: Kết quả của một cuộc nghiên cứu được đăng tải trên tạp chí Phytomedicine cho thấy dịch chiết lá sống đời có khả năng ổn định hệ miễn dịch, ức chế phản ứng dị ứng ở đường hô hấp.Phòng chống ung thư: Theo một thông tin được đăng tải trên tạp chí Phytochemistry, dịch chiết lá sống đời có tiềm năng tốt trong việc điều trị và chống lại sự phát triển của các tế bào ung thư.Đối với người bị bệnh Leishmanzheim: Nước ép lá cây sống đời chứa một số hoạt chất có thể giúp ức chế sự phát triển của bệnh Leishmanzheim.

Bạn đang xem: Công dụng của cây sống đời

Liều lượng

Bệnh nhân có thể sử dụng cây sống đời với liều lượng 20 – 40g một ngày tùy theo từng loại bệnh và mức độ trầm trọng của bệnh. 

Cách sử dụng:

Dược liệu được sử dụng theo một trong 2 cách sau:

Dùng trong: Ăn sống, ép nước uống hoặc sắc uốngDùng ngoài: Giã nát lá tươi đắp trực tiếp lên da hoặc bào chế thành thuốc mỡ bôi ngoài da.

Độc tính

Lá sống đời không có độc

Cách dùng

Dùng ngoài: Giã nhuyễn phần lá tươi của dược liệu. Bào chế thành thuốc mỡ bôi lên da hoặc đắp trực tiếp lên vùng da bị bệnh.Dùng trong: Giã nhuyễn phần lá tươi của dược liệu, chắt lấy nước cốt để uống hoặc dùng lá tươi ăn sống hoặc sắc lấy nước uống.

Bài thuốc chữa bệnh sử dụng cây sống đời

Cây sống đời là thành phần không thể thiếu trong rất nhiều bài thuốc chữa bệnh của Y học cổ truyền như:

1. Điều trị phù thũng

Ép lá sống đời tươi lấy 60ml nước uống. Thực hiện mỗi ngày 2 lần.

2. Trị đại tiện ra máu

Kết hợp 30g lá cây sống đời với 10g ngải diệp, 10g lá bá tử nhân (sao), 10g cỏ nhọ nồi (cỏ mực ). Sắc 1 thang chia vài lần uống trong ngày.

3. Chữa hôi nách

Hái 3 – 4 lá sống đời tươi đem rửa sạch, giã nát, chắt lấy nước và bã để riêng. Phần nước dùng uống, bã giữ lại xoa vào nách để khoảng 10 phút rồi rửa bằng nước cho sạch. Áp dụng bài thuốc chữa hôi nách này mỗi ngày 1 lần sau khi vừa tắm xong để đạt được hiệu quả tốt hơn.

4. Điều trị đau mỏi xương khớp, đau lưng

Dùng vài lá dược liệu loại to đem hơ trên bếp than cho nóng, đắp vào nơi bị đau. Sau khoảng vài phút lá sẽ hết nóng, bạn có thể nướng lại rồi tiếp tục chườm trong khoảng 15 phút. Lặp lại vài lần trong ngày có tác dụng giảm sưng, xoa dịu cơn đau. Khi thực hiện nên cẩn thận canh chỉnh nhiệt độ để không bị bỏng da.

5. Điều trị bệnh kiết lỵ, bệnh trĩ

Kết hợp 20g lá cây sống đời với 20g cây mã xỉ hiện (còn gọi là rau sam ). Cả hai đem sắc nước chia làm 3 lần uống hoặc nhai nuốt nước có tác dụng chữa bệnh trĩ, bệnh kiết lỵ

6. Điều trị bệnh nhiễm trùng đường ruột, viêm loét dạ dày, đi cầu ra máu do bệnh trĩ nội

Dùng 50g lá sống đời sắc với 3 bát nước lấy 2 bát. Chia uống vào buổi sáng và buổi chiều

7. Chữa rối loạn giấc ngủ ( mất ngủ, khó ngủ, đêm ngủ trằn trọc không yên ), phụ nữ sau sinh bị mất sữa

Dùng 8 lá sống đời nhai nuốt tươi cả bã lẫn nước. Áp dụng bài thuốc này đều đặn mỗi ngày 2 lần. Bệnh nhân bị mất ngủ nên ăn vào buổi tối trước lúc đi ngủ khoảng 1 tiếng.

8. Chữa rết cắn, bỏng bô, bỏng nước sôi, đánh tan máu bầm, làm mau lành chấn thương do tai nạn

Hái lá cây sống đời tươi lượng tùy theo diện tích khu vực cần điều trị. Rửa sạch với nước muối, giã đắp trực tiếp vào tổn thương.

9. Chữa bệnh chàm da, nổi mề đay, mụn trứng cá

Nấu lá cây sống đời tươi lấy nước, để nguội. Dùng vệ sinh bên ngoài khu vực cần điều trị. Cách khác có thể lấy lá cây giã nát đắp vào chỗ da bị tổn thương mỗi ngày 2 lần

10. Giải rượu cho các trường hợp bị say rượu

Hái 10 lá sống đời cho đối tượng cần dùng ăn sẽ giúp cơ thể tỉnh táo hơn sau khoảng 10 phút dùng thuốc.

11. Chữa bệnh ghẻ, bệnh chốc lở, mụn nhọt ở trẻ em

Nấu 1 nắm lá sống đời lấy 40ml chia đều cho trẻ uống vào buổi sáng và buổi tối. Kết hợp uống trong với giã đắp dược liệu bên ngoài tổn thương để nhanh lành bệnh

12. Điều trị chảy máu cam, viêm mũi xoang

Hái lá sống đời giã lấy nước cốt thấm vào bông gòn và lần lượt nhét vào hai bên lỗ mũi. Áp dụng 4 – 5 lần trong ngày có tác dụng cầm máu, sát khuẩn, làm mau lành tổn thương ở niêm mạc mũi xoang.

13. Điều trị bệnh phong ngứa vô căn ( không xác định được nguyên nhân gây bệnh )

Dùng lá sống đời, lá cây răm dại, lá thương nhĩ, lá cây vô hoạn tử lượng bằng nhau. Nấu nước xông hơi và lấy tắm khi nguội.

14. Điều trị bệnh sốt xuất huyết

Sắc 1 nắm lá bỏng tươi uống cho đến khi hết bệnh. Liều lượng sử dụng tùy theo từng thời điểm như sau:

Ngày sốt đầu tiên: Uống ngày 3 – 4 lần x 100ml/lần
Ngày sốt thứ 2 trở đi: Ngày uống 2 lần x 60ml/lần

15. Bài thuốc cho trẻ bị ho gà

Dùng 6 – 8 lá sống đời sắc với 200ml nước lấy 20ml. Chia thuốc làm 2 lần cho bé uống khi còn ấm

16. Hạ huyết áp, chữa đau đầu, hồi hộp, bồn chồn không yên

Lá cây sống đời tươi sắc uống mỗi ngày 2 lần, mỗi lần uống 60ml

17. Trị nóng sốt, táo bón, khó đi cầu cho trẻ

Dùng 15 cái lá sống đời già nấu nước uống với liều lượng như sau:

Trẻ bị táo bón: Uống ngày 2 lần, mỗi lần 60ml
Trẻ bị sốt: Mỗi ngày uống 2 – 4 lần khi bé lên cơn sốt, mỗi lần uống 30ml

18. Điều trị bệnh lỵ

Dùng bài thuốc gồm các vị: 40g lá cây sống đời, 20g cỏ luồng, 20g lá mơ tam thể, 16g cam thảo đất. Nấu chung tất cả lấy nước uống nhiều lần trong ngày thay cho trà. Thực hiện đều đặn mỗi ngày 1 thang đến khi các triệu chứng bệnh lỵ chấm dứt hẳn.

19. Điều trị ho, viêm họng, sưng đau cổ họng

Mỗi buổi sáng và buổi chiều trong ngày hái 4 lá cây sống đời, rửa sạch, nhai kỹ nuốt nước từ từ cho trôi xuống cổ họng, nếu nuốt được cả bã càng tốt. Buổi tối cùng ngày tiếp tục hái thêm 2 lá bỏng nhai nuốt tương tự. Nếu đáp ứng tốt, sau khoảng 3 ngày tình trạng bệnh sẽ thuyên giảm rõ rệt.

20. Điều trị mụn nhọt chưa có mủ

Dùng 30g lá sống đời, 15g lá cây miến chi tử, 20g lá táo. Tất cả rửa sạch với nước muối rồi giã đắp vào nốt mụn nhọt 2 lần trong ngày để giảm đau, tiêu sưng.

21. Điều trị bệnh viêm tai giữa trong giai đoạn cấp tính

Giả 2- 3 lá dược liệu tươi lấy nước cốt nhỏ vào tai bị viêm.

22. Làm dịu vùng da bị cháy nắng

Giã nát lá sống đời đắp lên khu vực bị ảnh hưởng có tác dụng làm mát, xoa dịu tình trạng nóng rát trên da, ngăn ngừa nhiễm khuẩn.

23. Trẻ bị ra nhiều mồ hôi trộm vào ban đêm

Giã lá sống đời lấy nước cốt cho trẻ uống 2 lần một ngày, mỗi lần 60ml.

24. Điều trị bệnh viêm đại tràng

Bệnh nhân bị viêm đại tràng mỗi ngày nên an 20 cái lá cây sống đời để cải thiện các triệu chứng bệnh, hạn chế sự lệ thuộc vào thuốc tây. Trong đó 8 lá ăn vào buổi sáng, 8 lá ăn buổi chiều và 4 lá còn lại ăn vào buổi tối. Trẻ dưới 10 tuổi dùng liều bằng 1/2 so với người lớn.

25. Trị thổ huyết ( nôn ói ra máu ) cho các trường hợp bị đánh hoặc bị tai nạn

Xay nhuyễn 7 cái lá sống đời lấy nước cốt. Quậy thêm lượng đường vừa đủ ngọt vào uống mỗi ngày 1 lần.

26. Điều trị bệnh đau mắt đỏ

Giã nát 3 lá sống đời, chắt nước uống, bã bỏ vào một cái khăn mỏng sạch đắp lên mắt. Để qua đêm, sáng hôm sau lấy nước muối sinh lý rửa lại mắt cho sạch.

27. Làm vết thương nhanh liền sẹo

Giã lá cây sống đời tươi đắp vào vết thương ngày 2 lần để chống nhiễm trùng, kích thích da non nhanh phát triển.

Nơi mua và cách trồng cây sồng đời

Cây sống đời rất dễ kiếm, bán có thể mua ở các cửa hàng cây kiểng gần nhà mà không cần đi đâu xa. Về cách trồng thì khá đơn giản, bạn có thể tham khảo cách trồng tốt nhất ngay sau đây.

Trồng vào liếp: Có thể trồng cây trực tiếp vào liếp. Khi trồng cần lựa chọn liếp có độ cao ít nhất 25cm, rộng 150cm để cây phát triển tốt nhất.Trồng vào chậu: trước khi trồng bạn nên trộn đều hỗn hợp chứa đất, phân chuồng, tro trấu, phân lân, vôi bột. Sau đó đem trồng với cây, khi trồng nên phủ một lớp nylon lên bề mặt đất để hạn chế tình trạng cỏ dại mọc nhiều.Bón phân: Thường thì cây sống đời phải được bón phân hàng tuần. Nếu trường hợp bạn thấy lá có biểu hiện đổi màu, không còn là màu xanh mướt thì nên bổ sung phân bón để cây hồi phục.

Xem thêm: Coolmate - Lưới Thấy Cu Sịp Nam Trong Suốt

Tưới cây: Nên tưới cây vào sáng sớm và đầu giờ chiều là tốt nhất đối với cây. Khi tưới nhớ chú ý mực nước, tránh tưới quá nhiều gây ngập úng dễ làm chết cây.Bấm ngọn: Thường cây sẽ được bấm ngọn để giúp phát triển cành nhiều hơn. Qua đó cũng cho ra được nhiều hoa và ra dáng hơn cho cây.Phòng sâu bệnh: Cần theo dõi cây thường xuyên để phòng ngừa kịp thời, tránh tình trạng sâu rầy phát triển quá mạnh sẽ khiến cây khó cứu chữa.

Trên đây là những tác dụng của cây sống đời và hướng dẫn sử dụng dược liệu làm thuốc trị bệnh đúng cách. Khi sử dụng thuốc theo đường đắp ngoài, cần đảm bảo rửa lá sạch sẽ và tiệt trùng bằng nước muối loãng để không làm tổn thương bị bội nhiễm vi khuẩn.

Cây sống đời còn có tên gọi khác là cây thuốc bỏng, diệp sinh căn, trường sinh… có vị nhạt, hơi chua, tính mát, không độc với người (độc hại thần kinh với súc vật ăn cỏ khi ăn lượng lớn). Cây sống đời có tác dụng kháng viêm, kháng khuẩn, giãn cơ giảm đau, cầm máu… Sau đây là một số bài thuốc có sử dụng cây sống đời mời bà con tham khảo.


*

Giảm đau lưng, đau xương khớp: Làm nóng và mềm lá bỏng, đắp lá bỏng lên vùng bị đau khi còn nóng. Nếu cần di chuyển thì có thể dùng khăn quấn lá bỏng xung quanh vùng bị đau để giữ ấm trong ngày.

Hoặc vắt nước lá lấy 50 ml uống, bã đắp vào chỗ đau băng lại. Uống và đắp thuốc ngày 3 lần, cách 8 giờ 1 lần, liên tục đến khi khỏi.

Trị chảy máu cam: Khi bị chảy máu cam, bà con rửa sạchcây sống đờirồi giã lấy nước. Sau đó dùng bông sạch chấm vào dung dịch lá rồi nhét vào lỗ mũi làm liền vết thương.

Chữa mất ngủ: Lấy 50 - 60 g lá tươi rửa sạch, tráng lại nước sôi để nguội. Cối, chày, mảnh vải gạc để vắt đều tiệt trùng trước khi sử dụng. Giã nát lá rồi cho vào gạc vắt lấy nước, thêm nước sôi nguội cho đủ 50 ml uống 2 giờ trước khi đi ngủ. Bã để đắp.

Hỗ trợ tuyến sữa: Trong thời kỳ cho con bú, người mẹ có thể dùng lá cây sống đời để tăng lượng sữa, chỉ cần nấu canh để ăn hằng ngày. Sử dụng thường xuyên sẽ nhận thấy lượng sữa tăng rõ rệt.


*

Chữa viêm dạ dày, tá tràng, viêm ruột, đại tiện ra máu, táo bón, trĩ nội, trĩ ngoại: uống nước vắt lá 50 ml/lần x 3 lần/ngày, liên tục đến khi khỏi bệnh (trĩ ngoại cần kết hợp đắp lá giã nát rồi dùng gạc bọc và băng dính dán lại. Trước khi đắp thuốc phải rửa sạch hậu môn).

Chữa viêm lợi: Dùng 4 lá vào buổi sáng, chiều 4 lá, tối 2 lá. Nhai xong thì ngậm 15 phút, sau đó nuốt cả bã (từ 3 - 5 ngày).

Trị viêm họng: Người bị viêm họng chỉ cần rửa sạch lá sau đó nhai sống rồi nuốt lấy nước. Sử dụng nhiều lần trong ngày sẽ giúp điều trị viêm họng hiệu quả.

Trị sốt xuất huyết:Rửa sạch lá giã lấy nước bỏ bã rồi uống. Mỗi lần uống khoảng 100 ml, ngày uống khoảng 3 - 4 lần. Ngày đầu uống 100 ml sau đó các ngày sau sẽ giảm còn 60 ml.

Chữa viêm tai giữa: vắt nước lá nhỏ tai ngày 4 lần (cách 6 giờ/lần) liên tục 3 - 5 ngày.

Chữa viêm xoang: Vắt nước lá, thấm vào bông đặt trong lỗ mũi bên viêm (nếu cả 2 bên cùng viêm thì sau khi đặt bên trái 2 giờ lại đặt tiếp bên phải bằng thuốc mới). Kết hợp uống mỗi lần 50 ml nước vắt lá x 3 lần ngày, liên tục 3 - 5 ngày.


*

Chữa bỏng (loại nhẹ): Giã nát lá đắp kín vết bỏng rồi băng lại, 6 giờ thay thuốc 1 lần. Nếu vết bỏng rộng gây đau cần kết hợp uống mỗi lần 50 ml nước vắt lá x 3 lần/ngày. Dùng thuốc liên tục đến khi khỏi.

Làm lạnh sẹo: Dùng lá bỏng giã nhuyễn đắp lên vùng da khi đang bắt đầu lành lại, sử dụng thường xuyên để không để lại sẹo.

Làm dịu vùng da bị cháy nắng: Giã nát lá sống đời đắp lên khu vực bị ảnh hưởng có tác dụng làm mát, xoa dịu tình trạng nóng rát trên da, ngăn ngừa nhiễm khuẩn.

Giải rượu: cho người say nặng uống 50 ml nước vắt lá rồi nằm nghỉ 30 phút sau sẽ hết say. Nếu say nhẹ thì cho nhai 5 lá (nuốt cả bã), 15 phút sau là trở lại bình thường.

Đại tiện ra máu: Dùng 10 g sống đời, 10 g cỏ mực, 10 g ngải cứu và 10 g trắc bá sau đó đem sao vàng. Hỗn hợp trên khi đem đi sắc nước uống trong vòng 1 tháng sẽ đem lại hiệu quả tốt.


*

Viêm đại tràng: Một buổi ăn sống 6 - 7 lá sống đời, chia đều 3 buổi 1 ngày, ăn cả bã để phát huy hiệu quả điều trị viêm đại tràng

Chữa ra mồ hôi trộm ở trẻ em: Rửa sạch lá sống đời và ngâm vào nước muối, để ráo nước rồi ép lấy khoảng 60 ml nước cho trẻ uống, 1 ngày 2 lần.

Trị thổ huyết (nôn ói ra máu) cho các trường hợp bị đánh hoặc bị tai nạn. Xay nhuyễn 7 cái lá sống đời lấy nước cốt. Quậy thêm lượng đường vừa đủ ngọt vào uống mỗi ngày 1 lần.

Điều trị bệnh đau mắt đỏ: Giã nát 3 lá sống đời, chắt nước uống, bã bỏ vào một cái khăn mỏng sạch đắp lên mắt. Để qua đêm, sáng hôm sau lấy nước muối sinh lý rửa lại mắt cho sạch.

Làm se khít lỗ chân lông: Dùng lá cây sống đời giã nát cùng với mấy hạt muối tinh đắp trong vòng 7 - 10 phút.

Lưu ý:

Khi sử dụng thuốc theo đường đắp ngoài, cần bảo đảm rửa lá sạch sẽ và tiệt trùng bằng nước muối loãng để không làm tổn thương bị bội nhiễm vi khuẩn.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.